Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; dvkham.kttv@gmail.com; duongyen185@gmail.com

2Viện Bảo vệThực vật; dung1172@gmail.com

3 Tổng Cục Khí tượng Thủy văn; khanhdangkhtc@gmail.com

*Tác giả liên hệ: dvkham.kttv@gmail.com; Tel.: +84–904729009

Tóm tắt

Cây điều là một trong những cây thương mại quan trọng ở tỉnh Lâm Đồng. Sản xuất và năng suất điều chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó, bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) được coi là loài gây hại chính cho cây điều. Tốc độ phát triển, khả năng sinh sản và phát tán của bọ xít muỗi lại chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu. Trên cơ sở các số liệu khí tượng và các số liệu điều tra khảo sát bọ xít muỗi trên cây điều, bài báo áp dụng các phương pháp thống kê trong khí hậu, khí hậu nông nghiệp nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố thời tiết, khí hậu và mật độ bọ xít muỗi tại khu vực huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tối cao, lượng mưa, độ ẩm tương đối và số giờ nắng có vai trò quan trọng trong việc gia tăng hoặc suy giảm mật độ bọ xít muỗi trên cây điều. Hệ số tương quan giữa mật độ bọ xít muỗi với nhiệt độ tối cao là –0,79, với số giờ nắng là –0,82 và với độ ẩm không khí là 0,60. Mật độ bọ xít muỗi hại điều cao nhất trùng hợp với giai đoạn ra lộc non, hoa và đậu quả. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng trong việc áp dụng các biện pháp quản lý tổng hợp, điều chỉnh chế độ chăm sóc làm giảm thiểu tác hại của bọ xít muỗi, từ đó cải thiện năng suất và chất lượng của cây điều tại tỉnh Lâm Đồng.a

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Khảm, D.V.; Dũng, L.T.; Khánh, Đ.Q.; Yến, D.H. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sự phát sinh bọ xít muỗi (Helopeltis theivora) trên cây điều tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 736, 1-11.

Tài liệu tham khảo

1. Zote, V.K.; Salvi, S.P.; Haldavnekar, P.C.; Narangalkar, A.L. Influence of abiotic factors on the population dynamics of Cashew pests in Konkan region of Maharashtra. J. Entomol. Zool. Stud. 2017, 5(1), 860–863.

2. Sundararaju, D. Studies on the parasitoids of tea mosquitobug, Helopeltis antonii Sign. (Heteroptera: Miridae) on cashew with special reference to Telenomus sp. (Hymenoptera: Scelionodae). Biol. Control 1993, 7(1), 6–8.

3. Godse, S.K.; Bhole, S.R.; Patil, R.P.; Shivpuje, P.R.; Sapkal, B.B. Status of Management of insect pests of cashew in Maharashtra. Report Presented in National Group Meeting of  cientists of AICRP on Cashew at NRC for cashew, Puttur, Karnataka, India, 2004.

4. Devasahayam, S.; Nair, C.P.R. Tea mosquito bug (Helopeltis antonii signoret) on cashew in India. J. Plantation Crops 1986, 14(1), 1–10.

5. Abraham, E.V. Pest of cashew in South India. Indian J. Agric. Sci. 1958, 28, 531–544.

6. Dharmaraju, E.; Rao, P.A.; Ayyanna, T.A. New record of Nephopteryx sp. as an apple and nut borer on cashew in Andhra Pradesh. J. Res. Andhra Pradesh Agril. Uni. 1 974, 4(5), 198.

7. Abraham, E.V. Pest of cashew in South India. Indian J. Agric. Sci. 1958, 28, 531–544.

8. Maruthadurai, R.; Desai, A.R.; Prabhu, H.R.C.; Singh, N.P. Insect pest of cashew and their management. Technical Bulletin, 28, ICAR Research Complex for Goa, Old Goa, 2012. 

9. Navik, O.S.; Godase, S.K.; Turkhade, P.D. Population fluctuation of cashew thrips under Konkan region of Maharashtra. J. Environ. Ecol. 2016, 4(2A), 615–618.

10. Dwomoh, E.A.; Ackonor, J.B.; Afun, J.V.K. Survey of insect species associated with cashew (Anacardium occidentale Linn.) and their distribution in Ghana. J. Agric. Res. Fish. 2012, 1, 6–16.

11. Siswanto, R.M.D.; Zolkhiflio; Karmawati, E. Population fluctuation of Helopeltis antonii sign. On cashew (Anacardium occidentale L.) in Java, Indonesia. Pertanika J. Trop. Agric. Sci. 2008, 31(2), 191–196.

12. Raviprasad, T.N.; Pest and disease management in cashew including Biological control. J. Cashew Cocoa 2015, IV(3), 9–17.

13. Khanh, T.C. Nghiên cứu giống và biện pháp kỹ thuật thâm canh cây điều bền vững. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2018.

14. Hoài,C.Đ.; Vượng, P.T. Một số đặc điểm hình thái, sinh học loài Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. Tạp chí Bảo vệ thực vật 2013, 1(247), 33–37.

15. Thủy, N.T.; Vượng, P.T. Một số đặc điểm sinh học và diễn biến mật độ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao tại Đắc Lắc. Tạp chí Bảo vệ thực vật 2011, 2 (236), 27–30.

16. http://iasvn.org/tin–tuc/Gioi–thieu–mot–so–giai–phap–nang–cao–hieu–qua–phong–tru–Bo–xit–muoi–tren–cay–dieu–9444. html.Giới thiệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ Bọ xít muỗi trên cây điều, Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam.

17. Báo Lâm Đồng Online, mục Kinh tế, thứ 2 ngày 4/5/2020.

18. Cục Trồng trọt, Bộ NN và PTNT. Báo cáo tại Hội nghị thúc đẩy thâm canh điều bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28/10/2017.

19. Quy chuẩn quốc gia QCVN–01–38:2010/BNNPTNT. Về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, 2010.

20. Khiêm, M.V.; Thắng, N.V. Nghiên cứu xâydựng công cụ nội suy bản đồ nhiệt độ từ số liệu quan trắc tại các trạm trên lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2017, 679, 12–18.

21. http://climatechangegis.blogspot.com/2011/09/noi–suy–khong–gian–phan–1_918.html. Phương pháp nội suy không gian.

22. Tân, P.V. Giáo trình Phương pháp thống kê trong khí hậu.Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005.

23. Shahrokh, R.; Myers, D.E. Problems in space–time kriging of geohydrological data, J. Int. Assoc.Math. Geol. 1990, 22(5), 611–623.

24. Mueller, T.G.; Pusuluri, N.B.; Mathias, K.K.; Cornelius, P.L.; Barnhisel, R.I.; Shearer, R.I. Map Quality for Ordinary Kriging and Inverse Distance Weighted Interpolation. Soil Sci. Soc. Am. J. 2004, 2041–2047.