Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Tổng cục Khí tượng Thủy văn; nvhuonghanngan@gmail.com; nvhuonghanngan@gmail.com; maivankhiem77@gmail.com; lamhpvn@gmail.com; nvhuonghanngan@gmail.com; tranngocvan281285@gmail.com; ms.hoa2510@gmail.com; hoangmaik52dubao@gmail.com; nguyentt607@gmail.com; diep.quanghn@gmail.com

*Tác giả liên hệ: nvhuonghanngan@gmail.com; Tel.: +84–902198035

Tóm tắt

Bài báo gồm hai phần: phần một đưa ra đánh giá tổng quan mùa bão năm 2021, số bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên Tây Bắc Thái Bình Dương(TBTBD) và Biển Đông ở mức thấp hơn đến xấp xỉ so với trung bình nhiều năm (TBNN). Thời gian hoạt động của bão và ATNĐ trên TBTBD bắt đầu sớm, tuy nhiên trên Biển Đông bắt đầu muộn. Thời gian kết thúc bão trên TBTBD và Biển Đông muộn, vào tháng 12, tuy nhiên, khá phổ biến. Mùa bão 2021, có 05 cơn bão và 02 ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, nhiều hơn so với TBNN. Cơn bão số 9 có cường độ mạnh nhất trong 40 năm gần đây. Phần thứ hai đưa ra dự báo thử nghiệm mùa bão ở Việt Nam bao gồm bão hoạt động trên Biển Đông và đổ bộ Việt Nam bằng phương pháp phân tích thành phần chính kết hợp với hồi qui (PCR) trong phần mềm dự báo khí hậu CPT (Climate Prediction Tool). Kết quả thử nghiệm cho thấy nhân tố dự báo nhiệt độ trung bình tháng từ số liệu tái phân tích ERSST5 và nhân tố dự báo nhiệt độ trung bình bề mặt biển (SST) trung bình trượt 3 tháng của mô hình GFDL– CM2p1–aer04 đều dự báo xu hướng bão hoạt động trên Biển Đông và đổ bộ trực tiếp Việt Nam trong năm 2022 cao hơn TBNN khoảng từ 0,5–1,5 cơn.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hưởng, N.V.; Khiêm, M.V.; Lâm, H.P.; Vân, T.N.; Mai, H.T.; Hoa, N.T.; Nguyên, T.T.; ĐIệp, T.Q. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trong năm 2021 và dự báo trong mùa bão năm 2022 ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 735, 84-100. 

 

Tài liệu tham khảo

1. Osuri, K.K.; Mohanti, U.C.;  Mohapatra, M.; Niyogi, D. Real–Time Track Prediction of Tropical Cyclones over the North Indian Ocean Using the ARW Model, Journal of Applied Meteorology and Climatology. Am. Soc. Agency 2000, 52(11), 2476–2492. https://doi.org/10.1175/JAMC-D-12-0313.1.

2. Bender1, M.A.; Ginis, I. Real–Case Simulations of Hurricane–Ocean Interaction Using A High–Resolution Coupled Model: Effects on Hurricane Intensity, Monthly Weather Review. Am. Meteorol. Soc. J. 2000, 128(4), 917–946. 

3. Kim, S.H.; Moon, I.J.; Chu, P.S. Statistical–Dynamical Typhoon Intensity Predictions in the Western North Pacific Using Track Pattern Clustering and Ocean Coupling Predictors, Weather and Forecasting. Am. Meteorol. Soc. J. 2018, 33(1), 347–365. https://doi.org/10.1175/WAF–D–17–0082.1

4. Bryan, G.H.; Rotunno, R. The Maximum Intensity of Tropical Cyclones in Axisymmetric Numerical Model Simulations, Monthly Weather Review. Am. Meteorol. Soc. J. 2009, 137(6), 1770–1789. https://doi.org/10.1175/2008MWR2709.1.

5. Ramsay, H.A. The Effects of Imposed Stratospheric Cooling on the Maximum Intensity of Tropical Cyclones in Axisymmetric Radiative–Convective Equilibrium. Meteorol. Soc. J. 2013, 26(24), 9977–9985. https://doi.org/10.1175/JCLI–D–13–00195.1

6. Stowasser, M.; Wang, Y.; Hamiton, K. Tropical Cyclone Changes in the Western North Pacific in a Global Warming Scenario. Meteorol. Soc. J. 2007, 20(11), 2378–2396. https://doi.org/10.1175/JCLI4126.1.

7. Jae–Kyung, H.; Schemm, E.; Kumar, A.; Wang, W.; Long, L.; Chelliah, M.; Bell, G.D.; Peng, P. A statisticcal Forecast Model for Atlantic Seasonal Hurricane Activity Based on the NCEP Dynamical Seasonal Forecast. J. Clim. 2009, 22(17), 4481–4500.

8. http://kttvdb.net/917/du–bao–so–con–bao–do–bo–trong–nam–vao–viet–nam–va–khu–vuc–dong–bac–tren–co–so–cac–thong–tin–enso.htm#.Yed0cvlBzIW.

9. Đặc điểm khí tượng thủy văn năm 1991 đến 2020. Nhà xuất bản tài nguyên và môi trường Việt Nam.

10. Evans, J.L. Sensitivity of Tropical Cyclone Intensity to Sea Surface Temperature. J. Clim. 1993, 6(6), 1133–1140.

11. Yun, K.S.; Chan, J.C.L.; Ha, K.Y.J. Effects of SST magnitude and gradient on typhoon tracks around East Asia: Acase study for Typhoon Maemi. Atmos. Res. J. 2003, 109–110, 36–51.

12. Baik, J.J.; Paek, J.S. A Climatology of Sea Surface Temperature and the Maximum Intensity of Western North Pacific Tropical Cyclones. J. Meteorolog. Soc. Jpn. 1998, 76(1), 129–137. https://doi.org/10.2151/jmsj1965.76.1_129.

13. Kotal, S.D.; Kundu, P.K.; Roy Bhowmik, S.K.; Kotal, S.D.; Kundu, P.K.; roy Bhowmik, S.K. An analysis of sea surface temperature and maximum potential intensity of tropical cyclones over the Bay of Bengal between 1981 and 2000. Meteorol. Appications 2009, 16(2), 169–177. https://doi.org/10.1002/met.96.

14. Webster, P.J. Changes in Tropical Cyclone Number, Duration, and Intensity in a Warming Environment. Science 2006, 311(5768), 1713c-1713c. https://doi.org/10.1126/science.1121564.

15. Boyin, H.; Thorne, P.W.; Banzon, V.F.; Tim, B.; Gennady, C.; Lawrimore, J.H.; Menne, M.J.; Smith, T.M.; Vose, R.S.; Zhang, H.M. Extended Reconstructed Sea Surface Temperature version 5 (ERSSTv5): Upgrades, Validations, and Intercomparisons. J. Clim. 2017, JCLI-D-16-0836.1–. https://doi.org/10.1175/JCLI-D-16-0836.1.

16. Maćkiewicz, A.; Ratajczak, W. Principal components analysis (PCA). Principal Components Analysis 1993, 19(3), 303–342. https://doi.org/10.1016/0098-3004(93)90090-R.

17. Karamizadeh, S.; Abdullah, S.M.; Manaf, A.A.; Zamani, M.; Hooman, A. An Overview of Principal Component Analysis. J. Signal Inf. Process. 2013, 4(3B), 173–175. https://doi.org/10.4236/jsip.2013.43B031.

18. Mason, S.J.; Mimmack, G.M. Comparison of some statistical methods of probabilistic forecasting of ENSO. J. Clim. 2002, 5(1), 8–29.

19. Đặc điểm khí tượng thủy văn từ năm 1991–2021. Nhà xuất bản tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam.

20. Dương, T.H.; Cường, H.Đ.; Khảm, D.V. Phương pháp đánh giá bão dựa trên các chí số năng lượng. Tạp chí khoa học và biến đổi khí hậu 2018, 6, 9–15.