Tác giả

Đơn vị công tác

1Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Tóm tắt

Việt Nam, sau một thời gian dài phát triển dựa vào các nguồn tài nguyên, lao động giá rẻ, đã đạt được nhiều về phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Vì thế Việt Nam cần thể hiện trách nhiệm trong giải quyết những thách thức toàn cầu do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng một xã hội có ý thức tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đã qua sử dụng thay vì tiêu tốn chi phí xử lý, giảm thiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên, hạn chế tối đa chất thải, khí thải ra môi trường, bảo vệ sức khoẻ người dân. Cần định hướng xây dựng nền kinh tế theo xu hướng tiên tiến để giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên, tạo ra cơ hội việc làm và đầu tư mới, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng. Xuất phát từ tình hình thực tế của Việt Nam và kinh nghiệm từ các nước tiên tiến, kinh tế tuần hoàn là giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với điều kiện các nguồn tài nguyên hạn chế và đang dần cạn kiệt, môi trường đang bị suy thoái. Việt Nam cần tập trung truển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch từ Kinh tế tuyến tính sang Kinh tế tuần hoàn. Bài báo này đưa ra những cơ sở định hướng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam được xem như là một tất yếu của quá trình phát triển.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Hồng Hà (2019), Định hướng một nền kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, EME2, 1-12.

Tài liệu tham khảo

1. Global Footprint Network (2018), National Footprint Accounts.

https://data.footprintnetwork.org

2. Ellen MacArthur Foundation (2016), The New Plastics Economy, Rethinking the Future of Plastics. Ellen MacArthur Foundation, World Economic Forum & McKinsey Center for Business and Environment.

https://www.ellenmacarthurfoundation.org/assets/downloads/EllenMacArthurFoundation_

TheNewPlasticsEconomy_Pages.pdf

3. CREM (2018), Scoping study circular economy Vietnam, Amsterdam, the Netherlands.

4. Binh, T., Oanh, K., (2019), Paradox of coal industry: massive export, massive import. https://customsnews.vn/paradox-of-coal-industry-massive-export-massive-import-10003.html (accessed 01 March, 2019).

5. IEA (2019), International energy statistics.

https://www.eia.gov/beta/international/data/browser/

6. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn.

7. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011- 2015.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2017: Chuyên đề Quản lý chất thải.

9. Kaza, S.,Yao, L., Bhada-Tata, P., Woerden, F.V., (2018), What a waste 2.0: a global snapshot of solid waste management to 2050. World Bank Publications.

10. Jambeck, J.R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T.R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., Law, K.L., (2015), Plastic waste inputs from land into the ocean. Science, 347 (6223),768-771.

11. World Bank (2016), The cost of air pollution: Strengthening the economic case for action. Washington.

12. World Bank (2019), Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System. Washington, DC.

13. IPCC (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the International Panel on Climate Change. M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E. Hanson (eds.). Cambridge, UK: Cambridge University Press.

14. World Bank (2011), Vietnam - First Climate Change Development Policy Operation Program. Washington D.C: The World Bank.

15. DARA international (2012), Climate vulnerability monitor 2nd Ed. Country study: Vietnam. http://daraint.org/climate-vulnerability-monitor/climate-vulnerability-monitor-2012/country-studyvietnam/

16. Government of the Netherlands, From a linear to a circular economy.

https://www.government.nl/topics/circular-economy/from-a-linear-to-a-circulareconomy?fbclid=IwAR1QAaaoW8mUXc5wbNvJV7b9Ysf3UNhDUspp0YmP0eUFaDj_xXC7ua Cllgc

17. Stahel, W.R., Reday-Mulvey, G., (1976), The potential for substituting manpower for energy; report to DG V for Social Affairs. Commission of the EC, Brussels (research contract No. 760137 programme of research and Actions on the development of the Labour Market).

18. Ellen MacArthur Foundation (2015), Delivering the circular economy: a toolkit for policymakers. https://www.ellenmacarthurfoundation.org/assets/downloads/publications/EllenMacArthur

Foundation_PolicymakerToolkit.pdf

19. Ellen MacArthur Foundation (2017), Inforgraphic: Circular economy system diagram.

20. Nam, N.H., Hue, H.T., Phuong, N.T.B., (2019), Kinh tế tuần hoàn và sự chuyển dịch tất yếu. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 35 (3), 21-28.

21. EC (2016), Circular economy: Closing the loop - An EU action plan for the circular economy. European Commission.

22. European Commission (2019), Report from the Commission to the European Parliament, the Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions on the implementation of the Circular Economy Action Plan. Brussels.

23. Cramer, J., (2014), Moving towards a circular economy in the Netherlands: challenges and directions. https://wp.hum.uu.nl/wp-content/uploads/sites/32/2015/04/Paper-HongKong-JC-april2014.pdf.

24. Schnurer, H., (2002), German Waste Legislation and Sustainable Development: Development of waste legislation in Germany towards a sustainable closed substance cycle, International Institute for Advanced Studies (IIAS) in Kyoto/Japan. 

https://www.bmu.de/fileadmin/bmu-import/files/pdfs/allgemein/application/pdf/entwicklung_abfallrecht_uk.pdf. and https://www.bmu.de/fileadmin/bmu-import/files/pdfs/allgemein/application/pdf/entwicklung_abfallrecht_uk.pdf

25. BMU (2011), Closed-loop waste management: Recovering wastes – conserving resources. Berlin, Germany.https://gnse.files.wordpress.com/2012/10/waste-management.pdf

26. Nam, N.H., Huê, H.T., Nhạn, N.T.T., (2018), Cách tiếp cận thị trường trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 34 (4), 43-50.

27. OECD (2002), OECD Environmental Performance Reviews: Japan 2002. OECD Environmental Performance Reviews, Paris.

28. McDowall, W., Geng, Y., Huang, B., Barteková, E., Bleischwitz, R., Türkeli, S., Kemp, R., Doménech, T., (2017), Circular economy policies in China and Europe. Journal of Industrial Ecology, 21 (3), 651-661.

29. Lah, O., (2016), Circular Economy Policies and Strategies of Germany (Towards a Circular Economy: Corporate Management and Policy Pathways). ERIA Research Project Report 2014-44, Jakarta: ERIA, 59-74.

30. CCME (2018), Strategy on zero plastic waste. https://www.ccme.ca/files/Resources/waste/plastics/STRATEGY%20ON%20ZERO%20

PLASTIC%20WASTE.pdf

31. Reike, D., Vermeulen, W.J., Witjes, S., (2018), The circular economy: New or refurbished as CE 3.0? Exploring controversies in the conceptualization of the circular economy through a focus on history and resource value retention options. Resources. Conservation and Recycling, 135, 246-264.

32. Ministry of the Environment, Government of Japan (2010), Establishing a sound materialcycle society: Milestone toward a sound material-cycle society through changes in business and life styles.

33. WEEE Forum (2012), The challenge of transposing WEEE II into national law. http://www.weee-forum.org/news/the-challenge-of-transposing-weee-ii-into-national-law

34. Panasonic. Our Approach to Resources Recycling. https://www.panasonic.com/global/corporate/sustainability/eco/resource_sp.html

35. Korean Government (2007), Act on the Resource Circulation of Electrical and Electronic Products and Vehicles.

36. Korea Ministry of Environment. Extended Producer Responsibility (EPR). http://eng.me.go.kr/eng/web/index.do?menuId=372

37. Korean Ministry of Environment (2017), Enforcement of the resource recycling law. http://www.moleg.go.kr/english/korLawEng?pstSeq=47557

38. UNIDO (2019), Eco-Industrial Park Initiative for Sustainable Industrial Zones in Vietnam.https://eipvn.org/e-library/publications/.