Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh;
datht@hcmunre.edu.vn; httthuy@hcmunre.edu.vn; thphuong@hcmunre.edu.vn,
lqluat@hcm,unre.edu.vn
*Tác giả liên hệ: datht@hcmunre.edu.vn; Tel: +84–977888777

Tóm tắt

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều thách thức và cơ hội cho các lĩnh vực khác nhau. Công nghiệp khai thác khoáng sản là một ngành công nghiệp lâu đời ở Việt Nam nên rất cần thay đổi để có thể phù hợp với xu thế của thời đại mới. Smart mining sẽ là hướng phát triển của ngành công nghiệp khai khoáng trong tương lai. Bài viết tập trung phân tích lợi ích của Smart Mining cần sớm triển khai ở khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là Ứng dụng Internet of Things vào quản lý an toàn môi trường khai thác đá xây dựng.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đạt, H.T.; Thủy, H.T.T.; Phương, T.H.; Luật, L.Q. “Smart mining”: Ứng dụng Internet of things vào quản lý an toàn môi trường khai thác đá xây dựng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022EME4, 256-261.

Tài liệu tham khảo

1. Karatzoglou, L. Smart mining: How artificial intelligence can benefit the mining industry. 2020. https://www.prescouter.com/2020/08/smart–mining–how–artificial–intelligence–can–benefit–the–mining–industry/.
2. Phoke, A.; Khandelwal, P. Smart mining market by type (Underground mining and Surface mining) and Category (Automated Equipment and Component): Global opportunity analysis and industry forecast, 2020–2027. https://www.alliedmarketresearch.com/smart–mining–market
3. Worldsensing. Smart Mines: The 6 benefits of making your mine digital. https://blog.worldsensing.com/mining/smart–mines–benefits/

4. Tinto, R. Mine of the Future. 2008. http://www.riotinto.com/australia/pilbara/mine– of–the–future–9603.aspx.
5. Little, M.J. Slope monitoring strategy at pprust open pit operation. The South African Institute of Mining and Metallurgy International Symposium on Stability of Rock Slopes in Open Pit Mining and Civil Engineering, 2006.
6. Lee, I.; Lee, K. The Internet of Things (IoT): Applications, investments, and challenges for enterprises. Bus. Horizons 2015, 58, 431–440.
7. Lee, I.; Lee, K. The Internet of Things (IoT): Applications, investments, and challenges for enterprises. Bus. Horizons 2015, 58, 431–440.
8. Al–Fuqaha, A.; Guizani, M.; Mohammadi, M.; Aledhari, M.; Ayyash, M. Internet of things: A survey on enabling technologies, protocols, and applications. IEEE Commun. Surv. Tutor. 2015, 17, 2347–2376.
9. Abdul, S. Internet of Things for Sustainable Mining. Fac. Pub. 2020, 30, https://docs.lib.purdue.edu/cit_articles/30.
10. Chenming, Z.; Damiano, N.; Bruce, W.; Reyes, M. Industrial Internet of Thing (IIOT) applications in underground coal mines. Min. Eng. 2017, 69(12), 50–56. doi:10.19150/me.7919.

11. Dong, L.; Shu, W.; Sun, D.; Li, X.; Zhang, L. Pre–Alarm system based on real – time monitiring and numberical simulation using Internet of Things and Cloud Computig for Tailings Dam in Mines. Special section on emering trends, issues, and challenges in emergy – efficienr cloud computing. IEEE 2017, 5, 2169–3636.
12. Molaei, F.; Rahimi, E.; Siavoshi, H.; Afrouz, S.G.; Tenorio V. A Comprehensive review on Internet of Things (IOT) and its Implications in the Mining Industry. Am. J. Eng. Applied Sci. 2020, 13(3), 499–515.
13. Dong, L.; Mingyue, R.; Guoying, M. Application of internet of things technology on predictive maintenance system of coal eqiupment. Procedia Eng. 2017, 174, 885– 889.
14. Singh, A.; Singh, U.K.; Kumar, D. IOT in mining for sensing, monitoring and prediction of underground mines roof support. In 2018 4th International Conference on Recent Advances in Information Technology (RAIT), 2018, 1–5.