Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Quốc gia Hà Nội

2Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn

Tóm tắt

Bài báo này khái quát thực trạng và đề xuất một số giải pháp về đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học Trái Đất - Mỏ - Môi trường (EME). Những nhu cầu về phát triển bền vững, xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội xanh, tuần hoàn, carbon thấp, chống chịu cao, có khả năng chủ động ứng phó với biến đổi toàn cầu, khả năng tạo việc làm sau khi tốt nghiệp, yêu cầu về ngành nghề, nguồn nhân lực, nhu cầu xã hội,… cho thấy việc đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm phát triển năng lực, nâng cao khả năng tạo việc làm của người học khi tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tế và bối cảnh xã hội mới nói trên trong giáo dục đại học là hết sức cấp bách. Bên cạnh đó, một số khuyến nghị đối với cơ sở giáo dục đại học và nhà tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực và các sản phẩm khoa học, công nghệ về lĩnh vực EME cũng được đề xuất.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Mai Trọng Nhuận, Trần Thanh Hải, Nguyễn Thị Hoàng Hà, Trần Hồng Thái, Nguyễn Tài Tuệ (2019), Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học, công nghệ Trái đất - Mỏ - Môi trường. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, EME2, 13-25.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT, ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT, ban hành quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học.

4. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc - UNDP (2010), Tổng quan Báo cáo phát triển con người. Của cải thực sự của quốc gia: Đường đi, Thành tựu, Thách thức.

5. Đặng H (2005), Kinh tế tri thức: Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đỗ Hải P (2018), Những vấn đề lý luận về phát triển bền vững và kinh tế xanh ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 34 (2), 1-7.

7. Drucker, P.F., (1995), The information executives truly need. InformationWeek, 525, 89-93.

8. Hồ Tú B (2009), Kinh tế tri thức ở Việt Nam? Diễn đàn Trường Khoa học Tri thức, Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản, 23.

9. Nguyễn Văn S (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 268.

10. Petrillo, A., Felice, F.D., Cioffi, R., and Zomparelli, F., (2018), Fourth industrial revolution: Current practices, challenges, and opportunities. Digital Transformation in Smart Manufacturing, 1-20.

11. Quốc Hội (2018), 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

12. Schroeder, P., Anggraeni, K., and Weber, U., (2018), The relevance of circular economy practices to the sustainable development goals. Journal of Industrial Ecology, 23 (1), 77-95.

13. Trần Thị Bảo K (2014), Phát triển giáo dục Đại học ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 10 (83), 76.

14. United Nations (2014), Achieving Sustainable Development Goals, Sustainable Development Goals Fund (SDGF), http://www.sdgfund.org/goal-4-quality-education