Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, Số 236B, Đường Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP.HCM, Việt Nam; ntngan@hcmunre.edu.vn

2 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Khu II, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, Việt Nam

3 Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ Khu II, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, Việt Nam; nhtrung@ctu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ntngan@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–902382799

Tóm tắt

Các hệ thống thoát nước phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững quản lý nước mưa gần hơn với nguồn phát sinh của nó, thường là trên hoặc gần mặt đất. Ưu điểm chính của các hệ thống này là khả năng hạn chế dòng chảy và do đó góp phần quản lý rủi ro lũ lụt, khả năng xử lý một phần nước mưa trước khi xả ra môi trường và cơ hội mang lại sự tiện lợi cũng như sự đa dạng sinh học địa phương. Quản lý nước mưa sử dụng các hệ thống không có đường ống là cách tiếp cận thoát nước tại các khu vực phát triển theo một cách tự nhiên hơn. Cách tiếp cận này đã được đặt những cái tên khác nhau ở nhiều quốc gia như Thực hành Quản lý Tốt nhất (BMP) hay Biện pháp Kiểm soát Nước mưa (SCM) ở Hoa Kỳ, Thiết kế Đô thị Nhạy cảm với Nước (WSUD) ở Australia, hay Thành phố bọt biển (Sponge City) tại Trung Quốc, Hệ thống Thoát nước Đô thị Bền vững (SUDS) ở Anh. Bài báo này giới thiệu một cách tổng quan về Hệ thống Thoát nước Đô thị Bền vững (SUDS) cũng như các công trình được sử dụng trong hệ thống này để phục vụ cho mục đích thoát nước và giảm ngập đô thị một cách bền vững. Hiện nay các hệ thống loại này đã được triển khai thí điểm tại nhiều địa phương của Việt Nam và đem lại một số hiệu quả nhất định.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Ngân, N.T.; Trung, N.H. Tổng quan về hệ thống thoát nước đô thị bền vững SUDS. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022EME4, 158-168.

Tài liệu tham khảo

1. Woods–Ballard, B.; Kellagher, R.; Martin, P.; Bray, R.; Shaffer, P. CIRIA. The SUDS. CIRIA C697, London, 2007.

2. Woods, Ballard, B.; Wilson, S.; Udale–Clarke, H.; Illman, S.; Scott, T.; Ashley, R. Kellagher, R. CIRIA. The SUDS., CIRIA C753, London, 2015.

3. Butler, D.; Digman, C.; Makropoulos, C. Davies, J.W. Urban Drainage Fourth Edition. CRC Press, Taylor & Francis, New York, USA. 2018, 449–472.

4. Hoang, L.; Fenner, R.A. System interactions of stormwater management using sustainable urban drainage systems and green infrastructure. Urban Water J. 2016, 13(7), 739–758.

5. Quan, N.H.; Phi, H.L.; Tran, P.G.; Radhakrishnan, M.; Quang, C.N.X.; Thuyen, L.X.; Vinh, K.Q. Urban retention basin in developing city: from theoretical effectiveness to practical feasibility. In 13th International Conference on Urban Drainage, Kuching, Malaysia, 2014.

6. Hội Cấp thoát nước Việt Nam. Chia sẻ kinh nghiệm áp dụng mô hình thoát nước mưa đô thị theo hướng bền vững và Xây dựng lộ trình giá dịch vụ thoát nước tại ĐBSCL. Tin tức & Sự kiện, Tin trong nước, ngày truy cập 02/12/2021, http://vwsa.org.vn/vn/article/2034/chia–se–kinh–nghiem–ap–dung–mo–hinh–thoat–nuoc–mua–do–thi–theo–huong–ben–vung–va–xay–dung–lo–trinh–gia–dich–vu–thoat–nuoc–tai–dbscl.html.

7. Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn quốc gia (2020). Thoát nước đô thị bền vững (SUDS) kết hợp với nông nghiệp đô thị, thực hiện thí điểm tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Nghiên cứu khoa học, Cấp bộ, ngày truy cập 02/12/2021. https://viup.vn/vn/Cap–bo–nc43–Thoat–nuoc–do–thi–ben–vung–SUDS–ket–hop–voi–nong–nghiep–do–thi–thuc–hien–thi–diem–tai–thanh–pho–Vinh–Yen–tinh–Vinh–Phuc–Viet–Nam–d8595.html.

8. Lan, N.T.M.; Dũng, T.Đ.; Quang, C.N.X.; Giang, N.N.H.; Hòa, H.V.; Tấn, L.V. “Đánh giá khả năng áp dụng giải pháp thoát nước đô thị bền vững tại khu vực đang đô thị hóa ở huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 49–64.

9. Wilson, S.; Bray, R.; Cooper, P. Sustainable drainage systems: hydraulic, structural and water quality advice. C609, CIRIA, London, 2004.

10. Early, P.; Gedge, D.; Newton, J.; Wilson, S. Building Greener: Guidance on the Use of Green Roofs, Green Walls and Complementary Features on Buildings. CIRIA C644, London, 2007.

11. Berardi, U.; GhaffarianHoseini, A.; GhaffarianHoseini, A. State–of–the–art analysis of the environmental benefits of green roofs. Applied Energy 2014, 115, 411–428.

12. Hatt, B.E.; Fletcher, T.D.; Deletic, A. Hydrologic and pollutant removal performance of stormwater biofltration systems at the feld scale. J. Hydrolo. 2019, 365(3), 310–321.

13. Antunes, L.N.; Thives, L.P.; Ghisi, E. Potential for potable water savings in buildings by using stormwater harvested from porous pavements. Water 2016, 8, 11.

14. Pratt, C.J.; Wilson, S.; Cooper, P. Source Control Using Constructed Pervious Surfaces: Hydraulic, Structural and Water Quality Performance Issues. CIRIA C582, London, 2002.

15. Ellis, J.B. Quality issues of source control. Proceedings of CONFLO 92: Integrated Catchment Planning and Source Control, Oxford, London. 1992.