Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Tóm tắt
Bài viết trình bày khái quát chung về toàn cầu hóa giáo dục, sự cần thiết cải cách chương trình đào tạo và giới thiệu về xu thế cải cách chương trình đào tạo tại các nước trên thế giới. Trên cơ sở phân tích những thách thức, khó khăn, cơ hội của nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế cải cách chương trình đào tạo trên thế giới. Nhóm tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trong lĩnh vực khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường, bao gồm: Nâng cao trình độ đội ngũ đào tạo nghiên cứu khoa học; Cải cách chương trình đào tạo; Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học; Tăng cường kết hợp với các cơ sở nghiên cứu, doanh nghiệp; Chủ động hội nhập quốc tế; Giáo dục hướng nghiệp và tổ chức hướng nghiệp cho người học.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Đào Viết Đoàn, Đỗ Ngọc Anh, Đặng Trung Thành, Trần Tuấn Minh, Nguyễn Văn Mạnh (2019), Xu thế cải cách chương trình đào tạo tại các nước trên thế giới - thách thức và cơ hội nguồn nhân lực lĩnh vực Trái đất- Mỏ - Môi trường. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, EME2, 32-41.
Tài liệu tham khảo
1. Jiang, Z., (2017), Đặc trưng cải cách chương trình đào tạo trên thế giới. Chương trình hóa học và lý luận dạy học).
2. Hua, H.W., (2014), Quốc tế hóa giáo dục cơ hội thách thức của giáo dục đại học TQ. Trường Đại học Tây An, Phòng hợp tác Quốc tế.
3. Hui, M.W., (2006), Cải cách giáo dục trong quá trình quốc tế hóa. Nguồn: Nghiên cứu so sánh giáo dục.
4. Ling, L.L., (2015), Thảo luận về xu thế phát triển chương trình đào tạo và giảng dạy quốc tế thế kỷ 21.
5. Ming, F.Y., (2006), Hiện trạng và xu thế cải cách chương trình dạy học của Mỹ và Anh. Nguồn: Người giáo dục.
6. Xia, W., (2006), Về đặc điểm, khó khăn và vấn đề cách cách chương trình đào tạo đương đại của Úc. Nguồn: Nghiên cứu giáo dục nước ngoài.
7. Feng, Z.X., (2005), Đánh giá cải cách chương trình giảng dạy khoa học tổng hợp của Đức. Nguồn: Thông tin giáo dục thế giới.
8. Linh, W., (2001), Nắm vững nền tảng chung của năng lực tri thức - xu hướng cải cách chương trình đào tạo của Pháp. Nguồn: Phát triển giáo dục toàn cầu.
9. Xia, G.W., (2001), Đánh giá cải cách chương trình giáo dục của Nhật Bản hiện nay. Nguồn: Nghiên cứu so sánh giáo dục.
10. Feng, X.G., (2006), Văn hóa Nhật Bản và cải cách chương trình giáo dục đương đại. Nguồn: Nghiên cứu vấn đề Nhật Bản.
11. Lin, S.Q., (2001), Đối mặt với cải cách chương trình giáo dục Hàn Quốc thế kỷ 21- Đánh giá cải cách chương trình giáo dục lần thứ 7 Hàn Quốc. Nguồn: Nghiên cứu giáo dục nước ngoài.
12. Tran, T.T., (2012), Internationalisation of higher education in Vietnam: Opportunities and challengs, in Internationalisation of higher education: North-South perspectives, International School, Vietnam National University, Hanoi: Hanoi.
13. Huang, F., (2007), Internationalization of higher education in the developing and emerging countries: A focus on transnational higher education in Asia. Journal of Studies in International Education, 11 (3-4), 421-432.
14. Wang, Y., (2008), Internationalization in Higher Education in China: A Practitioner’s Reflection. Higher Education Policy, 505-517.
15. Hiếu Nguyễn (2019), Quốc tế hóa - động lực đổi mới đào tạo giáo dục đại học. https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/quoc-te-hoa-%C4%91ong-luc-%C4%91oi-moi- %C4%91ao-tao-giao-duc-%C4%91ai-hoc-13184-402.html
16. Nguyễn Thị Đào. Toàn cầu hoá. Tạp chí Thư viện Việt Nam. Tạp chí Thư viện Việt Nam. http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/toan-cau-hoa-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nganh-thong-tin- %E2%80%93-thu-vien-viet-nam.html
17. So sánh đại học quốc lập, công lập, tư lập tại Nhật Bản (2017). https://isenpai.jp/so-sanh-daihoc-quoc-lap-cong-lap-tu-lap-tai-nhat/.