Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh; hoangphanhaiyen@vinhuni.edu.vn

2 Học viên cao học k28, chuyên ngành Địa lí học, Trường Đại học Vinh; Giáo viên trường THPT Anh Sơn 2, Nghệ An; thuongnt.as2@nghean.edu.vn

*Tác giả liên hệ: hoangphanhaiyen@vinhuni.edu.vn; Tel: +84–917544789

Tóm tắt

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất hợp lí theo quan điểm bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, đây lại là nhiệm vụ có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát thực địa, tham khảo ý kiến chuyên gia... bài báo phân tích, làm rõ hiện trạng, những vấn đề đặt ra trong sử dụng đất nông nghiệp theo loại hình sử dụng đất, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để các nhà quản lí cấp huyện và cấp tỉnh Nghệ An đầu tư và tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng loại tài nguyên quý giá này.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Yến, H.P.H.; Thương, N.T. Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, EME4, 31-41. 

Tài liệu tham khảo

1. Bauman. V. Đánh giá chất lượng đất về tác động của giá trị địa chính bất động sản. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế, Khoa học Kinh tế Phát triển Nông thôn, Jelgava, LLU. 2011, 25, 68–75.

2. Altieri, M.A. Convergence or divide in the movement for sustainable and  just  agriculture.  In  Organic  Fertilisation,  Soil  Quality  and Human Health. Sustainable Agriculture Reviews 9, E. Lichtfouse Ed., Springer Science Business Media B.V. 2012, pp. 9.

3. Eurostat.    Land  use:  Number of  farms  and areas  of different crops by type of farming (2–digit). Ha: Utilised  agricultural area  for 2007,  2010. April  2013.  Online Available: http://appsso.eurostat.ec.europa.eu/nui/show.do?dataset=ef_oluft&lang=en. 

4. Heal, G.; Walker, B.; Levin, S.; Arrow, K.; Dasgupta, P.; Daily, G.; et al. Genetic diversity and interdependent crop choices in agriculture. Resour. Energ. Econ. 2004, 26, 175–184. Doi:10.1016/j.reseneeco.2003.11.006.

5. McFadden, J.R.; Hoppe, R.A. The evolving distribution of payments from commodity, conservation, and federal crop insurance programs. Economic Information Bulletin Number 184. USDA Economic Research Service, 2017.

6. Pridham, J.C.; Entz, M. Intercropping spring wheat with cereal grains, legumes, and oilseeds fails to improve productivity under organic management. Agron. J. 2008. 100, 1436. Doi: 10.2134/agronj2007.0227.

7. Ray, D.K.; Ramankutty, N.; Mueller, N.D.; West, P.C.; Foley, J.A. Recent patterns of crop yield growth and stagnation. Nat. Commun. 2012, 3, 1293. Doi:10.1038/ncomms2296.

8. Boris, E. Bravo Ureta and Antnio E. Pinheiro. Efficiency Analysis of Developing Country Agricultural Land. A Review of Frontier Fonction Literature 1993, 22(1), 88–101.

9. Place, B.S.; Nkonya, F.; Pender, E.M.; John, L. Land Markets and Agricultural Land Use Efficiency and Sustainability: Evidence from East Africa, 2006.

10. Ramankutty, N.; Mehrabi, Z.; Waha, K.; Jarvis, L.; Kremen, C.; Herrero, M.; et al. Trends in global agricultural land use: implications for environmental health and food security. Ann. Rev. Plant Biol. 2018, 69, 789–815. Doi: 10.1146/annurev–arplant–042817–040256.

11. Pimentel, D.; Harvey, C.; Resosudarmo, P.; Sinclair, K.; Kurz, D.; McNair, M.; et al. Environmental and economic costs of soil erosion and conservation benefits. Science 1995, 267, 1117–1123. Doi: 10.1126/science.267.5201.1117.

12. Mulvaney, R.L.; Khan, S.A.; Ellsworth, T.R.  Synthetic nitrogen fertilizers deplete soil nitrogen: a global dilemma for sustainable cereal production. J. Environ. Qual. 2009, 38, 2295–2314. Doi: 10.2134/jeq2008.0527.

13. Pimentel, D.; Burgess, M. Chapter 2: environmental and economic costs of the application of pesticides primarily in the United States. In Integrated Pest Management, eds D. Pimentel and R. Peshin (Dordecht: Springer), 2014, 47–71.

14. Barnes, A.P.; Poole, C.E.Z. Applying the concept of sustainable intensification to Scottish  Agriculture. Proceeding of Contributed  Paper Prepared  for  Presentation  at  the  86th  Annual  Conference  of  the Agricultural  Economics Society,  University of  Warwick,  United Kingdom, 16–18. April 2012, pp. 20.

15. Pilvere, I.; Dobele, A.; Baumane, V. Research report: Evaluation of Agricultural Land Use, Efficiency, and Options, 2012, pp. 64. 

16. Reganold, J.P.; Jackson–Smith, D.; Batie, S.S.; Harwood, R.R.; Kornegay, J.L.; Bucks, D.; et al. Transforming, US agriculture. Science 2011, 332, 670–671. Doi: 10.1126/science.1202462.

17. Reitsma, K.D.; Dunn, B.H.; Mishra, U.; Clay, S.A.; DeSutter, T.; Clay, D.E. Land–use change impact on soil sustainability in a climate and vegetation transition zone. Agron. J. 2015, 107, 2363–2372. Doi: 10.2134/agronj15.0152.

18. Rindfuss, R.R.; Walsh, S.J.; Turner, B.L.; Fox, J.; Mishra, V. Developing a science of land change: challenges and methodological issues. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 2004, 101, 13976–13981. Doi: 10.1073/pnas.0401545101.

19. Taylor, J.L.; Acevedo, W.; Auch, R.F.; Drummond, M.A. Status and Trends of Land Change in the Great Plains of the United States–1973 to (2000). U.S. Geological Survey Professional Paper 1794–B. Land Cover Trends. Washington, DC: USGS, 2015.

20. Kaitlin, S.; Emily, K.B.; Britta, S. Past and Current Dynamics of U.S. Agricultural Land Use and Policy. Front. Sustain. Food Syst. 2020, 2020. Doi:https://doi.org/10.3389/fsufs.2020.00098.

21. Garnett, T.; Godfray, C. Sustainable intensification in agriculture. navigating a course through competing food system priorities. Food Climate Research Network and the Oxford Martin Programme on the Future of Food, University of Oxford, UK. 2012, pp. 51.

22. Arora, G.; Wolter, P. Tracking land cover change along the western edge of the U.S. corn belt from 1984 through 2016 using satellite sensor data: observed trends and contributing factors. J. Land Use Sci. 2018, 13, 59–80. Doi:10.1080/1747423X.2018.1466001.

23. Bigelow, D.P.; Borchers, A. Major Uses of Land in the United States (2012). EIB–178. U.S. Department of Agriculture, Economic Research Service, 2017.

24. Drummond, M.A.; Auch, R.; Karstensen, K.A.; Sayler, K.; Taylor, J.; Loveland, T.R. Land change variability and human–environment dynamics in the United States great plains. Land Use Policy 2012, 29, 710–723. Doi: 10.1016/j.landusepol.2011.11.007.

25. NRC. Toward Sustainable Agricultural Systems in the 21st Century. National Research Council of the National Academies. Washington, DC: The National Academies Press, 2010.

26. Pimentel, D.; Burgess, M. Chapter 2: environmental and economic costs of the application of pesticides primarily in the United States. in Integrated Pest Management, eds D. Pimentel and R. Peshin (Dordecht: Springer), 2014, 47–71.

27. Abson, D.J.; Fraser, E.; Benton, T.G. Landscape diversity and the resilience of agricultural returns: a portfolio analysis of land-use patterns and economic returns from lowland agriculture. Agric. Food Secur. 2013, 2, 2. Doi:10.1186/2048-7010-2-2.

28. Hart, J.F. Half a century of cropland change. Geogr. Rev. 2001, 91, 525. Doi:10.2307/3594739.

29. Hendrickx, F.; Maelfait, J.P.; Van Wingerden, W.; Schweiger, O.; Speelmans, M.; Aviron, S.; et al. How landscape structure, land–use intensity and habitat diversity affect components of total arthropod diversity in agricultural landscapes: agricultural factors and arthropod biodiversity. J. Appl. Ecol. 2007, 44, 340–351. Doi:10.1111/j.1365–2664.2006.01270.x.

30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật đất đai năm 2003. 2003.

31. Ngô, H.H. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Châu Giang, Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 1990.

32. Long, V.V. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2015.

33. Thao, T.Đ. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất ngô hè thu tại Sơn La. Luận văn thạc sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam, 2006.

34. Ba, N.K.V.; Chinh, Đ.V.; Tuấn, P.B.; Nhạ, Đ.V. Thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học đất 2016, 48.

35. Nhạ, Đ.V.; Toàn, T.T. Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá trên địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2016, 14(5).

36. Ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch huyện Anh Sơn, 2022.

37. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2013–2020, 2013.

38. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2020. NXB Nghệ An, 2021.

39. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An. Báo cáo ước tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm năm 2020 phân theo Huyện, Thành phố, Thị xã, 2021.