Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường TP. Hồ Chí Minh 236B, Lê Văn Sỹ, Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam; ngocdtb@hcmunre.edu.vn; dxtruong@hcmunre.edu.vn; linhlt@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ngocdtb@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–986743896

Tóm tắt

Đánh giá độ ổn định của mốc lưới độ cao cơ sở có vai quan trọng trong công tác quan trắc độ lún của công trình xây dựng. Việc sử dụng đa dạng phương pháp để đánh giá độ ổn định của mốc càng làm tăng thêm tính chính xác cũng như phương án lựa chọn phương pháp để sử dụng. Do đó trong bài báo này, chúng tôi đã đi nghiên cứu khả năng ứng dụng của phương pháp Markuze trong đánh giá độ ổn định của mốc lưới độ cao cơ sở. Chúng tôi đã sử dụng bộ dữ liệu đo lưới độ cao cơ sở gồm 4 chu kỳ, và so sánh kết quả thu được từ phương pháp Markuze với phương pháp Thuật toán bình sai lưới tự do (một phương pháp thông dụng nhất hiện nay). Kết quả sau khi sử dụng phương pháp Markuze, chúng tôi thu được: các mốc tại chu kỳ 1, chu kỳ 2, chu kỳ 3 đều ổn định; mốc M2 tại chu kỳ 4 không ổn định và dịch chuyển (lún) một khoảng 5,0 mm. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với phương pháp Thuật toán bình sai lưới tự do. Điều đó cho thấy, để phân tích độ ổn định của lưới độ cao cơ sở, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp Markuze như trong bày báo này chúng tôi đã nghiên cứu.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Ngọc, Đ.T.B.; Trường, Đ.X.; Linh, L.T. Ứng dụng phương pháp Markuze vào phân tích độ ổn định mốc lưới độ cao cơ sở. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, EME4, 122-131.

Tài liệu tham khảo

1. ПеньоД. Пене. Анализ устойчивости реперов высотной основы// Из в. вузов. Геодезия и аэрофотосъемка 2005, 4С, 3–16.

2. Черников В.Ф. Соэдание высотной опорной сети для наблюдения за осадками промышленных сооружений// Из в. вузов. Геодезия и аэрофотосъемка 1963, , 89–94.

3. US. Army Corps of engineers. Structural Deformation Surveying. Washington, DC 20314–1000, 2002.

4. Маркузе, Ю.И. Алгаритмы  для уравнивания геодезических сетей на ЭВМ, изд–во “недра”, Москва. 1989.

5. Соstасhе 1А. Einige neue Aspekte bei Pr3. Zisionsnivellements zur Bestirnrnung der Senkungvon Bauten/ /Veгrnessungstechnik. 1967, 7S, 250– 257.

6. Khánh, T.; Phúc, N.Q. Quan trắc chuyển dịch và biến dạng công trình. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội, 2010.

7. Lộc, Đ.X.; Hùng, C.M. Khảo sát độ ổn định mốc lưới độ cao cơ sở bằng thuật toán bình sai lưới tự do. Tạp chí Phát triển KH & CN 2009, 12(18), 69–75.

8. Ngọc, Đ.T.B.; Lộc, Đ.X. Khảo sát việc lựa chọn véc tơ độ cao gần đúng trong thuật toán bình sai lưới tự do khi đánh giá độ ổn định mốc lưới độ cao cơ sở. Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ II: Tài nguyên, Năng lượng và Môi trường vì sự phát triển, 2014, 324– 332.

9. Ngọc, Đ.T.B. Kết hợp phương pháp phân tích tương quan và phương pháp thuật toán bình sai lưới tự do trong phân tích độ ổn định của hệ thống mốc độ cao cơ sở. Hội nghị khoa học công nghệ lần IV: Giải pháp khoa học công nghệ và quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng  lượng hướng đến phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, 2018, 237–246.

10. Ngọc, Đ.T.B.; Trường, Đ.X. Ứng dụng thuật toán bình sai lưới tự do để phân tích độ ổn định của mốc lưới độ cao cơ sở trong trường hợp số lượng mốc không ổn định lớn hớn 50% tổng số mốc. Tạp chí Giao thông vận tải 2021, 84–86.

11. Lộc, Đ.X.; Hưng, V.D. Ứng dụng thuật toán bình sai lưới tự do cho dạng tuyến đo cao không có số liệu đo dư thừa và số liệu các điểm gốc để phân tích độ ổn định các mốc cao độ. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 12, Trường ĐHBK–ĐHQG Tp. HCM, 26–28/10/2011.

12. Lộc, Đ.X.; Huy, L.H. Về lưới tự do và áp dụng lưới tự do trong trắc địa công trình. Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm thành lập Viện khoa học công nghệ xây dựng, Tuyển tập báo cáo, Hà Nội 10/2013.

13. Lộc, Đ.X. Khảo sát độ ổn định mốc gốc trong quan trắc lún công trình. Phát triển Khoa học và Công nghệ ĐHQG TP.HCM, NXB ĐHQG TP.HCM, số 3 & 4/2003.

14. Ngọc, Đ.T.B. Đánh giá phương pháp phân tích tương quan trong xác định độ ổn định của hệ thống mốc lưới độ cao cơ sở. Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ III: Quản Lý Hiệu Quả Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường Hướng Đến Tăng Trưởng Nhanh, 2016, 249– 258.

15. https://tailieumienphi.vn/doc/ung–dung–toan–thong–ke–de–danh–gia–do–on–dinh–moc–co–so–do–lun–cong–trinh–tu–ket–ez58tq.html

16. Ngọc, Đ.T.B. Phân tích các phương pháp đánh giá độ ổn định của hệ thống mốc cơ sở trong quan trắc chuyển dịch biến dạng công trình. Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa TP. HCM, 2015.

17. Lộc, Đ.X. Trắc địa công trình trong thi công xây dựng hầm và quan trắc biến dạng công trình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2008.

18. Hà, H.N.; Hà, V.T. Bình sai hỗn hợp lưới mặt đất và GPS, ứng dụng công thức truy hồi để phát hiện sai số thô. Tạp chí KHKT Mỏ –Địa Chất 2012, 37, 62–65.

19. Hiếu, T.Q. Cơ sở toán học của lý thuyết sai số. Trường Địa học Mỏ–Địa Chất, Hà Nội, 2001.

20. Hà, V.T.; Hà, H.N. Đánh giá độn ổn định các mốc quan trắc chuyển dịch ngang ứng dụng bình sai truy hồi. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 2012, 11, 115–119.

21. Thạch, L.T.; Kiên, P.T. Ứng dụng phương pháp bình sai truy hổi trong sử lý toán học số liệu trắc địa. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2017, 15, 10–13.

22. https://tailieutuoi.com/tai–lieu/khao–sat–ung–dung–phuong–phap–binh–sai–truy–hoi–trong–xu–ly–so–lieu–luoi–trac–dia–cong–trinh–tran–khanh

23. Thắm, B.H. Nghiên cứu áp dụng phương pháp bình sai lặp để tìm kiếm các trị đo thô. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2009, 1, 37– 41.

24. TCVN 9360–2012. Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học, Hà Nội 2012.