Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM; quynh.cao06032000@hcmut.edu.vn; hanh.pham.1229221@hcmut.edu.vn; longbt62@hcmut.edu.vn
2 Đại học Quốc gia Tp. HCM; quynh.cao06032000@hcmut.edu.vn; hanh.pham.1229221@hcmut.edu.vn; longbt62@hcmut.edu.vn
*Tác giả liên hệ: longbt62@hcmut.edu.vn; Tel.: +84–918017376
Tóm tắt
Xói lở bờ biển đang diễn ra ở cả ba miền của đất nước, gây thiệt hại lớn về công trình, kinh tế–xã hội và môi trường sinh thái. Trong thời gian qua, tại bờ biển miền Trung hiện tượng xói lở diễn ra thường xuyên với nhiều quy mô khác nhau. Dưới tác động của các yếu tố thủy động lực học cùng với hiện tượng thời tiết cực đoan, tình trạng xói lở tại vùng biển Cửa Đại–Hội An, tỉnh Quảng Nam diễn ra với mức độ báo động. Nghiên cứu này có mục tiêu đánh giá biến động đường bờ biển Cửa Đại giai đoạn 2016–2021, sử dụng phương pháp tích hợp phân tích đường bờ kết hợp (Digital Shoreline Analysis System–DSAS) với GIS, viễn thám. Kết quả phân tích cho thấy trong giai đoạn 2016–2017 khoảng 36% chiều dài đường bờ tại khu vực nghiên cứu (KVNC) bị xói lở. Giai đoạn 2017–2018, con số này tăng lên 95%, tức gấp 2,6 lần so với giai đoạn 2016–2017. Tuy nhiên, giai đoạn 2018–2020 đã có sự chuyển hướng sang bồi tụ, qua giai đoạn 2020–2021, đường bờ có xu hướng xói lở trở lại. Tổng diện tích mất đất của cả khu vực lên đến 112 ha sau năm năm. Các kết luận phù hợp hiện trường khảo sát.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Quỳnh, K.N. C.; Hạnh, P.T.H.; Long, B.T. Đánh giá diễn biến đường bờ và xu thế bồi – xói khu vực bờ biển Cửa Đại – Hội An, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 736(1), 41-53.
Tài liệu tham khảo
1. Tur, R.; Uzunsakal, L.; Mehr, D.A. Coastline change determination using UAV technology: a case study along the Konyaaltı coast, Antalya, Turkey. Eds. Drones in Smart–Cities, F.B.T.D. in S.C. Al–Turjman, Elsevier, 2020, 123–141.
2. Islam, T.; Ryan, J. Hazard Identification—Natural Hazards. Eds. Hazard Mitigation in Emergency Management, Islam, T.; J.B.T.H.M. in Ryan, E.M. Elsevier, 2016, 129–170.
3. Li, X.; Leonardi, N.; Plater, A.J. Wave–driven sediment resuspension and salt marsh frontal erosion alter the export of sediments from macro–tidal estuaries. Geomorphology 2019, 325, 17–28. https://doi.org/10.1016/j.geomorph.2018.10.004.
4. Yin, Y.; Karunarathna, H.; Reeve, D.E. Numerical modelling of hydrodynamic and morphodynamic response of a meso–tidal estuary inlet to the impacts of global climate variabilities. Mar. Geol. 2019, 407, 229–247. https://doi.org/10.1016/j.margeo.2018.11.005.
5. Azhikodan, G.; Yokoyama, K. Seasonal morphodynamic evolution in a meandering channel of a macrotidal estuary. Sci. Total Environ. 2019, 684, 281–295. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.05.289.
6. Karunarathna, H.; Reeve, D.; Spivack, M. Long–term morphodynamic evolution of estuaries: An inverse problem. Estuar. Coast. Shelf Sci. 2008, 77(3), 385–395. https://doi.org/10.1016/j.ecss.2007.09.029.
7. Thong, N.; Duc, H.T.; Hung, P.Q.; Yen, T.H. Numerical study of sediment transport in Thu–Bon estuary and coastal areas of Hoi–An City. IOP Conf. Ser. Earth Environ. Sci. 2022, 964(1), 012001. https://doi.org/10.1088/1755–1315/964/1/012001.
8. Viet, N.T.; Hoang, V.C.; Hai, H.D.; Huy, D.V. Analysis on Erosion of Beach Adjacent to Cua Dai River Mouth, Central Vietnam. 2015.
9. Thinh, N.A.; Thanh, N.N.; Tuyen, L.T.; Hens, L. Tourism and beach erosion: valuing the damage of beach erosion for tourism in the Hoi An World Heritage site, Vietnam. Environ. Dev. Sustain. 2019, 21(5), 2113–2124. https://doi.org/10.1007/s10668-018-0126–y.
10. Hung, N.T.; Vinh, B.T.; Nam, S.Y.; Lee, J.L. Cause analysis of erosion–induced resort washout on cua dai beach, Vietnam. J. Coast. Res. 2017, 33(79), 214–218.
11. Anh, D.H.; Thao, N.D. Coastal Erosion in Cua Dai Beach: Future Influence of Climate Change and Sea Level Rise on Coastal Protection BT – APAC 2019. Proceeding of International Conference on Asian and Pacific Coasts, 2020, 521–528. https://doi.org/ 10.1007/978-981-15-0291-0_72.
12. Dinh, L.M.; Pham, B.T.; Binh, T.V. Erosion Features Along Cua Dai Beach, Hoi An City, Quang Nam Province, Vietnam. J. Mar. Sci. Technol. 2018, 18(4), 21–31. https://doi.org/10.15625/1859–3097/18/4A/13634.
13. Cham, D.D.; Minh, N.Q.; Lam, N.T.; Son, N.T.; Thanh, N.T. Identification of Erosion–Accretion Causes and Regimes Along the Quang Nam Coast, Vietnam. APAC 2019, Apac 2019, Singapore: Springer Singapore, 2020, 809–814.
14. Vũ, M.C.; Đặng, Đ.Đ. Mô phỏng vận chuyển bùn cát và biển đổi địa hình đáy khu vực cửa sông Thu Bồn. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường 2013, 11, 102–110.
15. Ngan, V.H.; Nguyen, L.; Dinh, Q.; Ho, T.S. Approach coastal change analysis at the northern Cua Dai river mouth by adopting digital shoreline analysis system. Proceeding of the 8th International Conference on the Application of Physical Modelling in Coastal and Port Engineering and Science, 2020, March 2021.
16. Do, A.T.K.; de Vries, S.; Stive, M.J.F. Beach Evolution Adjacent to a Seasonally Varying Tidal Inlet in Central Vietnam. J. Coast. Res. 2018, 34(1), 6–25. https://doi.org/10.2112/JCOASTRES-D-16-00208.1.
17. Quang, D.N.; Ngan, V.H.; Tam, H.S.; Viet, N.T.; Tinh, N.X.; Tanaka, H. Long–term shoreline evolution using dsas technique: A case study of Quang Nam province, Vietnam. J. Mar. Sci. Eng. 2021, 9, 10. https://doi.org/10.3390/jmse9101124.
18. Liểu, T.M.; Tá, N.V.; Tùng, C.T. Phương pháp đánh giá dự báo khả năng sạt lở bờ sông theo chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện kỹ thuật – tự nhiên vùng ven sông. Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng 2007, 1, tr. 38.
19. Zakeri, F.; Marietho, G. A review of geostatistical simulation models applied to satellite remote sensing: Methods and application. Remote Sens. Environ. 2021, 259, 112381. https://doi.org/10.1016/j.rse.2021.112381.
20. Thieler, E.R.; Himmelstoss, E.A.; Zichichi, J.L.; Ergul, A. The Digital Shoreline Analysis System (DSAS) Version 4.0 – An ArcGIS extension for calculating shoreline change. 2009. https://doi.org/10.3133/ofr20081278.
21. Mullick, M.R.A.; Islam, K.M.A.; Tanim, A.H. Shoreline change assessment using geospatial tools: a study on the Ganges deltaic coast of Bangladesh. Earth Sci. Informatics 2020, 13(2), 299–316. https://doi.org/10.1007/s12145-019-00423-x.
22. Đông, N.H.; Thảo, Đ.T.P.; Hòa, D.T.T.; Hiền, T.T. Kết hợp sử dụng ảnh viễn thám Landsat và Sentinel–2 trong giám sát biến động bờ biển khu vực tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2019, 28, 16–26.
23. Huân, N.H.; Sơn, T.P.H. Biến động đường bờ khu vực cửa sông Đà Rằng (Phú Yên) từ nguồn dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian. J. Sci. Phu Yen Univ. 2021, 26, 74–85.
24. Thảo, P. T.; Duẩn, H. Đ.; Tỏ, Đ. V. Ứng Dụng Viễn Thám Và Gis Trong Theo Dõi Và Tính Toán Biến Động Đường Bờ Khu Vực Phan Thiết. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2012, 11(3), 1–13. https://doi.org/10.15625/jmst.v11i3.375.
25. Trinh, B.T.K.; Cường, N.M. Phân tích biến động của đường bờ biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý. Khoa Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi 2018, 63, 120–127.
26. Thịnh, V. Đô thị cổ Hội An. Trung tâm quản lý bảo tồn di sản Hội An, 2020. Viewed: 20/04/2022.
27. Sơn, N.T. Ứng dụng Gis và phần mềm Mike để đánh giá hiện trạng và dự báo chất lượng nước lưu vực sông Đế Võng–Cổ Cò, thuộc thành phố Hội An. Luận văn, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, 2014.
28. Huang, C.; Wylie, B.; Yang, L.; Homer, C.; Zylstra, G. Derivation of a tasselled cap transformation based on Landsat 7 at–satellite reflectance. Int. J. Remote Sens. 2020, 23(8), 1741–1748. https://doi.org/10.1080/01431160110106113.
29. Thieler, E.R.; Martine, D.; Ergul, A. Digital Shoreline Analysis System (DSAS) version 2.0 Shoreline Change Measurement Software Extension for ArcView, USGS. 2003.
30. Himmelstoss, E.A.; Henderson, R.E.; Kratzmann, M.G.; Farris, A.S.. Digital Shoreline Analysis System (DSAS) Version 5.0 User Guide. 2018. https://pubs.usgs.gov/of/2018/1179/ofr20181179.pdf.