Tác giả
Đơn vị công tác
1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM; nguyenthidiemthuyapag@gmail.com; dnkhoi@hcmus.edu.vn
2 Khoa Kỹ thuật xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM; nguyentbay@gmail.com
*Tác giả liên hệ: nguyenthidiemthuyapag@gmail.com; Tel.: +84–968638978
Tóm tắt
Nghiên cứu sử dụng bộ mô hình MIKE 21FM với hai mô–đun thủy động lực học HD và vận chuyển bùn cát MT để thực hiện đánh giá diễn biến hình thái đáy sông Gò Gia trên địa bàn huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của các kịch bản nước biển dâng trong tương lai. Mô hình được hiệu chỉnh và kiểm định với bộ dữ liệu mực nước, lưu lượng và phù sa thực đo tại hai vị trí trên sông Gò Gia vào năm 2021. Nghiên cứu cũng đã tiến hành đánh giá xu thế bồi–xói đáy giai đoạn hiện trạng năm 2021 và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng theo các kịch bản phát thải trung bình RCP4.5 vào các năm 2030, 2040 và 2050 đến diễn biến đáy sông Gò Gia. Kết quả phân tích tại cho thấy, khi mực nước biển tăng từ 12 cm đến 23 cm, lòng dẫn trên sông có xu hướng tăng mức độ xói trong khoảng từ 0,01–1,3 m/năm và giảm mức độ bồi trong khoảng 0,1–1,1 m/năm. Những kết quả đạt được trong nghiên cứu này có ích cho quá trình đánh giá và nhận dạng những nguyên nhân gây xói lở tại khu vực nghiên cứu.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Thúy, N.T.D.; Bảy, N.T.; Khôi, Đ.N. Phân tích diễn biến hình thái đáy sông Gò Gia – huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước biển dâng
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng, T.T.; Phùng, N.K. Phân tích đặc điểm khí tượng-thủy-hải văn và môi trường phục vụ quy hoạch xã Thạnh An, huyện Cần Giờ năm 2020. Tạp chí khí tượng thủy văn 2014, 642, 6–11.
2. IPCC. The physical science basis: Contributing of working group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, UK. 2013.
3. Novico, F.; Priohandono, Y.A. Analysis of Erosion and Sedimentation Patterns Using Software of Mike 21 FM HD–MT in the Kapuas Murung River Mouth Central Kalimantan Province. Bull. Mar. Geol. 2012, 27(1), 35–53.
4. Kimiaghalam, N.; Clark, S.; Ahmari, H.; Hunt, J. Wave – curent induced erosion of cohesive riverbanks in northern Manitoba, Canada. IAHS Publ. 2014, 367, 134–140.
5. Pradhan, S.; Samal, R.N.; Choudhury, S.B.; Mohanty, P.K. Hydrodynamic and cohesive sediment transport modeling in Chilika lagoon. ISPRS Ann. Photogramm. Remote Sens. Spatial Inf. Sci. 2018, IV–5, 141–149.
6. Mai, N.T.P.; Thành, L.T. Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ cửa sông ven biển cửa sông Cái Lớn – tỉnh Kiên Giang. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. 2015, 351–354.
7. Sáo, N.T.; Khá, Đ.Đ.; Anh, T.N. Phân tích nguyên nhân bồi lấp luồng tại cửa biển Tam Quan – Bình Định. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2014, 30(4), 65–70.
8. Nga T.N.Q.; Khoi D.N.; Thuy N.T.D.; Nhan D.T.; Kim T.T.; Bay N.T. Understanding the Flow and Sediment Dynamics in the Mekong River – A Case Study in the Vinh Long Province. Proceedings of the 10th International Conference on Asian and Pacific Coasts (APAC 2019), September 25–28, Hanoi, Vietnam, 2019, 1453–1460.
9. Thuy N.T.D.; Khoi D.N.; Nhan D.T.; Nga T.N.Q.; Bay N.T.; Phung N.K. Modelling Accresion and Erosion Processes in the Bassac and Mekong Rivers of the Vietnamese Mekong Delta. Proceedings of the 10th International Conference on Asian and Pacific Coasts (APAC 2019), September 25–28, Hanoi, Vietnam, 2019, 1431–1437.
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản Biến đổi Khí hậu. NXB Tài nguyên – Môi trường và bản đồ Việt Nam, 2020, 83–93.
11. DHI. MIKE 21 & MIKE 3 Flow model FM Hydrodynamic Scientific Documentation. 2014.
12. DHI. MIKE 21 & MIKE 3 Flow model FM – Mud transport module Scientific Documentation. 2014.
13. Nguyễn Thị Bảy. Nghiên cứu đánh giá quá trình diễn biến đáy và thay đổi chế độ thuỷ văn do nạo vét sông Soài Rạp phục vụ công tác phát triển giao thông đường thuỷ. 2012.
14. Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC 2). Dự án “Trung tâm điện lực Tân Phước”. 2016.
15. Công ty TNHH Đầu tư TM Dịch Vụ – XNK Hoàng Minh. Báo cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường của dự án xã hội hóa nạo vét khu neo đậu tránh bão trên sông Gò Gia theo hình thức tận thi bù chi phí, không sử dụng ngân sách Nhà nước. 2016.
16. Krone, R.B. Flume Studies of the Transport of Sediment in Estuarial Shoaling Processes. Technical Report, Hydraulic Engineering Laboratory, University of California, Berkeley California, 1962.
17. Mehta, A.J.; Hayter, E.J.; Parker, W.R.; Krone, R.B.; Teeter, M. Cohesive sediment transport: Part I. Process de–scription. J. Hydraul. Eng. 1989, 115, 1076–1093.
18. Teeter, A.M. Vertical transport in fine–grained suspension and newly deposited sediment, Estuarine Cohesive Sediment Dynamics. Springer–Verlag, Berlin, 1986, 170–191.
19. Moriasi, D.N.; Gitau, M.W.; Pai, N.; Daggupati, P. Hydrologic and water quality Models performance measures and evaluation criteria. Am. Soc. Agric. Biol. Eng. 2015, 58(6), 1763–1785.
20. Loon, V.A.T. Water Flow and Tidal Influence Mangrove Delta System Can Gio, Vietnam. Thesis Hydrology, Wageningen Agricultural University, The Netherlands, 2005.
21. Van Goor, M.A.; Zitman, T.J.; Wang, Z.B.; Stive, M.J.F. Impact of sealevel rise on the morphological equilibrium state of tidal inlets. Mar. Geol. 2003, 202(3), 211–227.
22. Dissanayake, D.M.P.K.; Ranasinghe, R.W.M.R.J.B.; Roelvink, J.A. The morphological response of large tidal inlet/basin systems to relative sea level rise. Clim. Change 2012, 113(2), 253–276.
23. Vĩnh, V.D.; Lân, T.Đ.; Tú, T.A.; Anh, N.T.K. Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2015, 15(2), 139–149.