Tác giả

Đơn vị công tác

1Cục biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường

2Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội

3Đại học quốc gia Hà nội

4Vụ thẩm định đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường

Tóm tắt

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay các địa phương cần quan tâm chủ động xây dựng cơ cấu kinh tế ứng phó có hiệu quả với các tác động của biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này đã áp dụng bộ tiêu với 7 nhóm tiêu chí với 43 tiêu chí thành phần để lồng ghép biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững cho khu vực cụ thể là tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 1/43 tiêu chí chiếm 2,32% đạt mức tốt, 19/43 tiêu chí chiếm 44,2% - mức đạt, và 5/43 tiêu chí chiếm 11,62% - mức trung bình. Bộ tiêu chí này có thể được sử dụng để đánh giá tin cậy việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Mai Kim Liên, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Xuân Hải (2019), Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho tỉnh Bình Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 708, 23-35.

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Hoàn (2018), Tái cơ cấu nông nghiệp - bài học từ Israel, http://baotintuc.vn/.

2. Xuân Tuyến (2017), Hà Lan là hình mẫu về nông nghiệp công nghệ cao, http://danviet.vn/.

3. Phan Thị Cẩm Giang (2017), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số tỉnh, thành phố và bài học đối với các tỉnh miền Tây Nam Bộ, http://tapchicongthuong.vn.

4. UNEP (2008), Green Jobs: towards decent work in a sustainable, low-carbon world.

5. Đặng Thị Hoa, Quyền Đình Hoà (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 1, 116-124.

6. Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - thực trạng và những vấn đề đặt ra. Tạp chí cộng sản, 1 (169).

7. Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng PTBV ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.

8. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Các mô hình phân tích sự chuyển dịch CCKT trong quá trình CNH, HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ.

9. Tăng Thế Cường (2015), Nghiên cứu tích hợp vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường Chiến lược (ĐMC), Luận án tiến sĩ.

10. Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, NXB Nông nghiệp TP. HCM.

11. Thái Minh Tín, Vũ Văn Long, Trần Hồng Điệp, Võ Quang Minh (2018), Ứng dụng phân tích đa tiêu chí trong đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, 202-210.

12. Đỗ Phú Trần Tình, Lưu Tiến Dũng (2018), Phát triển nhanh và bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển nhanh và bền vững, Kinh nghiệm quốc tế và các địa phương của Việt Nam.

13. Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Lưu Đức Dũng, Nguyễn Diệu Huyền (2018), Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nam Trung bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 694, 35-45.

14. Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Thế Lân (2019), Tích hợp GIS và AHP để đánh giá sự thích hợp đất cho cây keo lai tại xã Phú Sơn, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp- Trường Đại học Nông Lâm Huế.

15. Ngô Quang Phú, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Phúc Khoa (2015), Đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa họcĐại học Huế, 103 (4), 155-165.

16. Hoàng Văn Đại, Phạm Thị Hiền Thương, Nguyễn Mạnh Thắng, Bùi Văn Hải (2018), Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 7, 30-42.