Tác giả
Đơn vị công tác
1 Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Tổng cục Khí tượng Thủy văn; khanhdangkhtc@gmail.com;
2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; dvkham.kttv@gmail.com
3 Trung tâm Ứng dụng công nghệ Khí tượng Thủy văn; Tổng cục Khí tượng Thủy văn; ntgiang1975@gmail.com
*Tác giả liên hệ: khanhdangkhtc@gmail.com; Tel.: +84–974291988
Tóm tắt
Ninh Thuận là một tỉnh khô hạn bậc nhất cả nước về khô hạn, trong đó hạn hán là thiên tai hàng đầu. Đây chính là bất lợi lớn nhất của thiên nhiên đối với phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế hộ gia đình nói chung của tỉnh. Trên cơ sở các kịch bản biến đổi khí hậu, các số liệu điều tra khảo sát, nghiên cứu đã xác lập mô hình phân tích, tính toán, đánh giá mối tương quan giữa các hành vi thích ứng BĐKH hạn hán theo mùa của các hộ nông dân khu vực tỉnh Ninh Thuận. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đứng trước tác động của diễn biến BĐKH theo hướng hạn hán ngày một gia tăng tại tỉnh Ninh Thuận thời gian gần đây, đa phần (68,6%) các hộ nông dân đã lựa chọn áp dụng các biện pháp thích ứng. Các biện pháp thích ứng cụ thể được ưu tiên sử dụng là: thay thế các loại cây trồng (con giống), chuyển hẳn sang trồng các loại cây khác, điều chỉnh ngày gieo và thu hoạch. Đáng chú ý, tiền vốn và nhân lực lao động là những yếu tố hạn chế chủ yếu, ảnh hưởng tới lựa chọn, áp dụng các biện pháp thích nghi BĐKH của hộ nông dân.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Khánh, Đ.Q.; Khảm, D.V.; Giang, N.T. Nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình thích ứng với hạn hán trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 738, 82-96.
Tài liệu tham khảo
1. Anh, N.N. Hạn hán ở Ninh Thuận và giải pháp khắc phục. https://vjst.vn/vn/tin–tuc. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam (điện tử), 2020.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ–CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, 2008, 1–65.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản biến đổi khí hậu, phiên bản cập nhật năm 2020, Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2020.
4. Sơn, N.H. Thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tạp chí Cộng sản (điện tử), 2021.
5. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở việt nam: đánh giá & giải pháp thích ứng tại các đô thị, https://www.eda.admin.ch/dam/countries/countries–content (điện tử), GIZ. 2018.
6. Yu, B.; Zhu, T.; Hai, N.M. Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation: The Case of Vietnam. Int. Food Policy Res. Instit. 2010, 1–23.
7. Trinh, M.V.; Loan, B.T.P.; Hang, V.T.; Lien, Le T.Q.; Them, L.T.T. Project: Climate change and impacts on rice production in Vietnam: Pilot testing of potential adaptation and mitigation measures. Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 2014, 1–39.
8. Thuận, N.T.; Giai, N.S. Tổn thương về sinh kế ở các vùng liên quan đến dao động và biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2016, 667, 9–14.
9. Liên, M.K.; Đại, H.V.; Dũng, L.Đ.; Huyền, N.D. Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững khu vực Nam Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2018, 694, 35–45.
10. Ngọc, P.T.B.; Son, N.H. Sinh kế nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu:kinh nghiệm củ huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu 2018, 63–72.
11. Anh, N.N. Hạn hán ở Ninh Thuận–Bình Thuận và giải pháp khắc phục, https://siwrp.org.vn/tin–tuc. Cổng thông tin điện tử Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam 2016.
12. Thắng, N.V.;Khiêm, M.V.; Mậu, N.Đ.; Trí, T.Đ. Nghiên cứu xác định chỉ tiêu hạn hán cho vùng Nam Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 639, 49–55.
13. Vinh, P.T.; Bình, N.T.; Hương, B.T.T. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu nông nghiệp đến cây trồng ngắn ngày ở khu vực Ninh Thuận và Bình Thuận. Tạp chí Khoa học về trái đất 2013, 364–373.
14. Atanu, S.; Love, H.A.; Schwart, R. Adoption of emerging technologies under output uncertain. Am. J. Agric. Econ. 1994, 76(4), 836–846.
15. Kong, X.Z.; Fangh, S.H.; Pang, X.P. Analysis of the influence of talents of farmers in western areas on the agricultural technolo– gy adoption. Econ. Res. 2004, 85–122.
16. Zhu, H.G.; Zhou, S.D. Demonstration analysis of adaptation to climate change of the farmers living in southern paddy field in accordance with the 346 farmer data of 36 counties (cities) in Jiangxi Province. J. Nat. Resour. 2012, 27(7), 1119–1128.
17. Nhemachena, C.; Hassan, R. Micro–level analysis of farmers adaptation to climate change in southern Africa [R]. IFPRI Discussion Paper No. 00714. Washington D C. Int. Food Policy Res. Instit. 2007, 1–30.