Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia

2Trường Đại học Thủy lợi

3Tổng cục Khí tượng Thủy văn

4Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Tóm tắt

Hạn hán thường xuyên xảy ra gây ảnh hưởng lớn trên diện rộng và gây thiệt hại lớn về người và của. Khu vực Đăk Lăk, Tây Nguyên đã và đang diễn ra những đợt hạn hán thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Bởi vậy cần có những phương án dự báo cảnh báo hạn sớm giúp khu vực có những giải pháp ứng phó là điều hết sức cần thiết. Nghiên cứu đã ứng dụng số liệu từ mô hình khí tượng toàn cầu IFS và mô hình thủy văn SWAT nhằm xây dựng phương án dự báo hạn cho khu vực, kết hợp cùng chỉ số hạn EDI để đưa ra bản đồ cảnh báo hạn. Kết quả cho thấy với mô hình khí tượng IFS, lượng mưa và nhiệt độ đã được hiệu chỉnh sai số giúp kết quả mô phỏng tốt hơn khi làm đầu vào cho mô hình thủy văn; lưu lượng dòng chảy được mô phỏng tốt với chỉ số NSE, R2 , PBIAS đánh giá đều ở mức đạt trong quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. Bộ thông số cho mô hình đã tìm được, năm 2018 được đưa vào dự báo thử nghiệm để đánh giá hạn cũng như sự thiếu hụt dòng chảy với thời gian dự kiến là 10 ngày. Phương pháp và kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hỗ trợ cho công tác phòng chống thiên tai cho khu vực tỉnh Đăk Lăk và mở rộng cho các vùng khác của Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Thị Kim, Bùi Hồng Sơn, Nguyễn Thị Bảy, Phùng Thị Mỹ Diễm, Nguyễn Kỳ Phùng (2019), Nghiên cứu tính toán lan truyền mặn trên sông Sài Gòn bằng phương pháp số. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 699, 17-29.

Tài liệu tham khảo

1. Đậu Văn Ngọ (1998), Nghiên cứu sự dịch chuyển ranh giới nhiễm mặn ở hạ lưu sông Đồng Nai khi xuất hiện các công trình thủy công, Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học ĐCCT toàn quốc với sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Quyển 1, tr. 155- 161.

2. Đậu Văn Ngọ (2007), Tính toán xâm nhập mặn hệ thống sông Đồng Nai, Tạp chí Địa chất.

3. Lê Song Giang, Vũ Linh Diệu (2011), Thuỷ triều khu vực ven biển Nam bộ trong điều kiện nước biển dâng, Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học Thủy khí Toàn quốc năm 2011, Cửa Lò, ngày 21 - 23 / 7/ 2011.

4. Le Song Giang (2011), Building computational models for integrated urban drainage calculations, The summary report the results of scientific and technological themes available HCM city - Vietnam Nation University, November, 2011

5. Lê Ngọc Bích, Nguyễn Như Khuê (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng công trình thượng nguồn (Trị An, Thác Mơ, Phước Hòa, Dầu Tiếng) đến hạ du sông Sài Gòn, Đề tài NCKH cấp Nhà nước.

6. Lieou Kiến Chính, Trần Thị Kim, Nguyễn Thị Bảy (2016), Mô hình toán tính sạt lở bờ theo cơ chế trượt xoay, Tạp chí Khoa học và công nghệ– Đại học Đag Nẵng, Số 3, Tr.9-13.

7. Nguyễn Ân Niên, Đỗ Tiến Lanh (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng của các công trình thượng nguồn (Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Phước Hoà) đến vùng hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

8. Lê Anh Tuấn, Lê Quang Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Lê Văn Dũ, Văn Phạm Đăng Trí (2012). Dự án nâng cao khả năng chống chịu của thành phố cần thơ để ứng phó với xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu gây ra Hợp phần 3: Xác định các ngưỡng xâm nhập mặn và hành động ứng phó. Văn phòng công tác biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ (CCCO), 8/2012.

9. Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2012), Nghiên cứu lập quy trình điều hành hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn nhằm chống ngập úng cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Mã số: ĐTĐL.2009T/01, 2012.

10. Doan Quang Tri, Nguyen Cao Don, Chen Yi Ching và Pawan Kumar Mishra (2014). Modeling the influence of river flow and salinity intrusion in the MeKong river estuary VietNam. Lowland Technology International, Vol.16, 14-25.

11. RuibinZhang, XinQian, HuimingLi, XingchengYuan, RuiYe (2012). Selection of optimal river water quality improvement programs using QUAL2K: A case study of Taihu Lake Basin, China. Science of the total Environment, Vol.431, 278-285.

12.Zheng Chong, Yang Wei, Yang Zhifeng (2010). Environmental flow management strategies based on the spatial distribution of water quality, a case study of Baiyangdian Lake, a shallow freshwater lake in China. Procedia Environmental Sciences, Vol.2, 896-905.