Tác giả

Đơn vị công tác

1Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Đại học An Giang

2Nhóm Nghiên cứu nguồn nước, Trường Kinh tế Kỹ thuật Budapest, Hungary

Tóm tắt

Sự bốc thoát hơi nước tham chiếu (ET0) là một tham số quan trọng cần được ước tính chính xác để tăng cường tiện ích trong nhiều ứng dụng. Trong bài báo này, ba mô hình Penman-Monteith; Hargreaves & Samani; Priestley & Taylor được sử dụng để ước tính ET0 bằng dữ liệu khí tượng của vùng Tứ giác Long Xuyên An Giang giai đoạn 2010 - 2015. Các kết quả của mô hình được so sánh và tính chính xác của các mô hình được đánh giá dựa trên mô hình Penman-Monteith tiêu chuẩn nhằm phục vụ cho các nhà lãnh đạo trong việc quản lý, quy hoạch, tính toán nhu cầu nước cho thiết kế công trình thủy lợi trong điều kiện khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên An Giang, miền Nam Việt Nam. Kết quả cho thấy, mô hình Hargreaves & Samani, Priestley & Taylor và PenmanMonteith có giá trị ET0 lần lượt là 4,83; 4,24 và 3,73. Sai số của ba mô hình được đánh giá là như nhau. Mô hình Hargreaves & Samani có sự tương quan rất chặt giữa ET0 và nhiệt độ hơn hai mô hình kia với hệ số R2=0,89. Tuy nhiên, mô hình này cũng như mô hình Priestley & Taylor lại thất bại trong phân tích mối tương quan giữa ET0 và thông số bức xạ so với mô hình Penman-Monteith (R2=0,85). Dựa vào dữ liệu sẵn có, mô hình Penman-Monteith được đề xuất sử dụng và thu thập các dữ liệu khí tượng cần thiết trong khu vực để ước tính ET0 phục vụ cho việc tính toán nhu cầu nước trong nông nghiệp, thủy sản và quy hoạch thiết kế công trình thủy lợi cho vùng nghiên cứu trong tương lai.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Thị Hồng Ngọc, Mark Honti (2017), So sánh các mô hình khác nhau cho ước tính bốc thoát hơi nước tham chiếu vùng phía nam Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 683, 21-28.

Tài liệu tham khảo

1. Allen, R.G., Pereira, L.S., Raes, D. and Smith, M. (1998), Crop evapotranspiration-Guidelines for computing crop water requirements, FAO Irrigation and Drainage, FAO, Rome: pp.56.

2. Amatya, D.M., R.W. Skaggs and J.D. Gregory. (1996), Camparison of methods for estimating REF-ET, Journal of Irrigaton Drainage Engineering, 121, 9.

3. Bois, B., P. Pieri, C. van Leeuwen, L. Wald, F. Huard, J.P. Gaudillere and E. Saur. (2007), Using remotely sensed solar radiation data for reference evapotranspiration estimation at a daily time step, Agric. For. Meteorol, 148, 619-630.

4. Blaney, H.F. and Criddle, W.D. (1950), Determining water requirements in irrigated areas from climatological and irrigation data, USDA Soil Conservation Service Tech, pp 48.

5.Burnash, R. J. C. (1995), The NWS River forecast system- catchment modeling. In V. P. Singh (Ed.), ComputerModels of Watershed Hydrology, 311-366.

6. France, J. and J. Thornley.(1984), Mathematical Models in Agriculture, Butterworths, London, ISBN: 10: 085199010X.

7. Hargreaves, G. H. and Samani, Z. A. (1985), Reference crop evapotranspiration from temperature, Applied Engineering in Agriculture, 1(2), 96-99.

8. Hargreaves, G.H. and Allen, R.G. (2003), History and evaluation of Hargreaves evapotranspiration equation, Journal of Irrigation and Drainage Engineering, 129(1), 53-63.

9. IPCC, (2007), Summary for Policymakers. In M. L. Parry, O. F. Canziani, J. P. Palutikof, P. J. van der Linden, & C. E. Hanson (Eds.), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, UK.

10. Jensen, M.E., R.D. Burman and R.G. Allen. (1990), Evapotranspiration and irrigation water requirements (ASCE Manuals and Reports on Engineering Practice No. 70), ASCE: ISBN: 0872627632.: pp 360.

11. Kosugi, Y. and M. Katsuyama (2007), Evapotranspiration over a Japanese cypress forest. 2. Comparison of the eddy covariance and water budget methods, Journal of Hydrology, 334, 305-311.

12. Landeras, G., A. Ortiz-Barredo and J.J. Lo pez (2008), Comparison of artificial neural network models and empirical and semi-empirical equations for daily reference evapotranspiration estimation in the basque country Northern Spain, Agric. Water Manage, 95, 553-565.

13. Monteith, J. L. (1965), Evaporation and environment. In G. E. Fogg (Ed.), Symposium of the Society for ExperimentalBiology, The State and Movement of Water inLiving Organisms,19, 205- 234.

14. Nurul Nadrah Aqilah Tukimat, Sobri Harun, Shamsuddin Shahid. (2012), Comparison of different methods in estimating potential evapotranspiration at Muda Irrigation Scheme of Malaysia, Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, 113(1), 77-85.

15. Niên giám Thống kê tỉnh An Giang, (2015)

16. Penman, H.L. (1948), Natural evaporation from open water, bare soil, and grass, Proc. R. Soc. London, Set. A, 193, 120-145.

17. Priestley, C. H. B., and R. J. Taylor. (1972), On the assessment of surface heat flux and evaporation using large-scale parameters, Mon. Weather Rev., 100 (2), 81-92.

18. Rosenberg, N.J, Hart, H.E. and Brown, K.W. (1968), Evapotranspiration review of research, Res. Bull., MP20, University of Nebraska.: pp 80.

19. Sellers, W.D. (1965), Physical Climatology, University of Chicago Press, Chicago.:pp 271.

20. Szilagyi, Jozsef. (2015), Complementary-relationship-based 30 year normals (1081-2010) of monthly latent heat fluxes across the contiguous United States, Water Resour. Res..51. 2015. Doi: 10.1002/2015WR017693.

21. Shahid, S. (2011), Impacts of Climate Change on IrrigationWater Demand in Northwestern Bangladesh, Climatic Change, 105(3-4), 433-453.

22. Thornthwaite, C. W. (1948), An approach toward a rational classification of climate, Geographical Review, 38, 55-94.

23. Sumner, D.M. and J.M. Jacobs, (2005), Utility of penman-monteith, priestley-taylor, reference evapotranspiration and pan evaporation methods to estimate pasture evapotranspiration, Journal of Hydrology., 308, 81-104.

24. Seyed Reza Saghravani, Sa’ari Mustapha, Shaharin Ibrahim and Elias Randjbaran (2009). Comparison of Daily and Monthly Results of Three Evapotranspiration Models in Tropical Zone: A Case Study, American Journal of Environmental Sciences, 5(6), 698-705.

25. Sở tài nguyên môi trường tỉnh An Giang, (2009), Báo cáo kết quả đề án “ Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh An Giang 2020”.

26. Tanner, C.B. (1968), Evaporation of water from plants and soils. In: T.T. Kozlowski (Editor), Water Deficits and Plant Growth, Vol. 1. Development, Control, and Measurement. Academic Press, New York, NY, 73-106.

27. Thornthwaite, C.W. (1948), An approach toward a rational classification of climate, Geogr. Rev., 38, 55-94.

28. Tomar.V.S, and Otoole.J.C. (1980), Water use in lowland rice cultivation in Asia: A Review of Evapotranspiration, Agricultural Water Management, 3, 83-106.

29. Trajkovic, S. (2005), Temperature-based approaches for estimating reference evapotranspiration, Journal ofIrrigation and Drainage Engineering., 131, 316-323.

30.Van Bavel, C.H.M. (1966), Potential evaporation: the combination concept and its experimental verification, Water Resour. Res, 2, 455-467.

31. Webb, E.K. (1965), Aerial microclimate. In: P.E. Waggoner (Editor), Agricultural Meteorology, Meteorological Monographs 6 (28), AMS, Boston, 27-58.