Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Thủy lợi; trunghieu.ma@hotmail.com; thuha_ctn@tlu.edu.vn,
2 Trường Đại học khoa học ứng dụng Dresden; thingocanh.hoang@htw-dresden.de
*Tác giả liên hệ: thuha_ctn@tlu.edu.vn; Tel.: +84–948172299
Tóm tắt
Nhu cầu dùng nước ngày càng tăng, nguồn nước ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm, công nghệ khai thác nước thấm từ sông với các ưu điểm nổi trội: i) Thu được lưu lượng nước tương đối lớn nhờ dòng thấm trực tiếp từ sông vào giếng; ii) Có khả năng xử lý nước sông nhờ tầng lọc thềm sông. Tác giả đã thực hiện nghiên cứu tại khu vực xã Tân Trường, bên bờ sông Cẩm Giàng, Hải Dương. Thực hiện nghiên cứu thí nghiệm hiện trường và mô phỏng dòng chảy ngầm cho thấy có thể khai thác nước thấm ổn định tới 1330 m3/ng.đêm cho một giếng đơn. Bãi giếng 5 giếng với khoảng cách giữa các giếng 80 m cho lưu lượng khai thác đạt gần 4500 m3/ng.đêm. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ RBF có khả năng khai thác được lưu lượng nước thấm tương đối lớn, có chất lượng nước tốt, bền vững, có thể áp dụng trong cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hiếu, N.T.; Hà, Đ.T.; Anh, H.T.N. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác nước thấm từ sông phục vụ cấp nước khu vực ven sông Cẩm Giàng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 739, 34-45.
Tài liệu tham khảo
1. Asian Development Bank. Viet Nam Water Sector Review, Project Number: 40621–012, 2008.
2. Ly, T.M. Arsenic contamination in groundwater in Vietnam: An overview and analysis of the historical, cultural, economic, and political parameters in the success of various mitigation options. 2012.
3. Bennett, S. Arsenic–Poisoned Water Threatens Vietnamese in "Alarming" Study, Bloomberg.com, 17 January 2011. 2011.
4. Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội. Đánh giá chất lượng nước ngầm và hiệu quả xử lý nước. 2006.
5. Tufenkji, N.; Ryan, J.N.; Elimelech, M. Peer reviewed: the promise of bank filtration. ed: ACS Publications, 2002.
6. Schubert, J. Hydraulic aspects of riverbank filtration–field studies. J. Hydrol. 2002, 266(3–4), 145–161.
7. Ray, C.; Grischek, T.; Schubert, J.; Wang, J.Z.; Speth, T.F. A perspective of riverbank filtration. J. Am. Water Works Assn. 2002, 94(4), 149–160.
8. Sandhu, C.; Grischek, T.; Kumar, P.; Ray, C. Potential for riverbank filtration in India. Clean Technol. Environ. Policy 2011, 13(2), 295–316.
9. Ray, C. Worldwide potential of riverbank filtration. Clean Technol. Environ. Policy 2008, 10(3), 223–225.
10. Đản, N.V. Xây dựng công trình khai thác thấm là giải pháp tốt để bổ sung nhân tạo cho nước dưới đất. Trang thông tin điện tử Trung tâm quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc gia, 2018.
11. Hubbs, S.; Hunt, H.; Schubert, J. The costs and benefits of riverbank–filtration systems. in The Second International Riverbank Filtration Conference, Riverbank Filtration: The Future is Now, 2003, pp. 3–6.
12. Tyagi, S.; Dobhal, R.; Kimothi, P.; Adlakha, L.; Singh, P.: Uniyal, D. Studies of river water quality using river bank filtration in Uttarakhand, India. Water Qual. Exposure Health 2013, 5(3), 139–148.
13. Sontheimer, H. Experience with riverbank filtration along the Rhine River. J. Am. Water Works Assn. 1980, 72(7), 386–390.
14. Kuehn, W.; Mueller, U. Riverbank filtration: an overview. J. Am. Water Works Assn. 2000, 92(12), 60–69.
15. Bourg, A.C.; Bertin, C. Biogeochemical processes during the infiltration of river water into an alluvial aquifer. Environ. Sci. Technol. 1993, 27(4), 661–666.
16. Hiscock, K.M.; Grischek, T. Attenuation of groundwater pollution by bank filtration. J. Hydrol. 2002, 266(3–4), 139–144.