Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán
2Phân viện KH KTTV BĐKH
3Trường Khoa học Tự nhiện Tp. Hồ Chí Minh
Tóm tắt
Chất lượng không khí là một vấn đề nghiêm trọng tại Tp. Hồ Chí Minh, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân, vì vậy việc đưa những thông tin dự báo chất lượng không khí là rất cần thiết. Các mô hình dự báo chất lượng không khí cổ điển Berliand hoặc Gauss trước đây chỉ xét đến các điều kiện khí tượng cố định điều này không phù hợp với thực tế khi nhiệt độ, gió, độ ẩm biến đổi từng giờ, ngày, tháng. Do vậy hướng tiếp cận mới đã được ứng dụng trong những năm gần đây là sử dụng các mô hình quang hóa (CMAQ) kết hợp với mô hình dự báo khí tượng (WRF) [3]. Bài báo này trình bày quy trình dự báo các trường khí tượng từ mô hình WRF để cung cấp số liệu cho mô hình CMAQ dự báo chất lượng không khí ở TP. Hồ Chí Minh. Các quy trình đưa ra được xây dựng chạy tự động nhằm tiết kiệm thời gian và công sức của người dùng.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Văn Tín, Nguyễn Quang Long (2017), Xây dựng quy trình dự báo các trường khí tượng phục vụ mô hình dự báo chất lượng không khí cho khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 681, 1-7.
Tài liệu tham khảo
1. Bảo Thạnh và ccs (2014), Nghiên cứu tích hợp các mô hình khí tượng, thủy văn, hải văn nhằm nâng cao chất lượng dự báo mực nước trên hệ thống sông Đồng Nai, Đề tài cấp bộ.
2. Bùi Minh Tăng (2014), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo mưa lớn thời hạn 2-3 ngày phục vụ công tác cảnh báo sớm lũ lụt khu vực Trung Bộ Việt Nam. Đề tài cấp nhà nước.
3. Le Hoang Nghiem, Nguyen Thanh Ngan (2012), Applying WRF-CMAQ modeling system to build an airquality forecast website for the southeast region of Viet Nam, The International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD2012)
4. Trương Hoài Thanh, Nguyễn Văn Tín (2011). Khảo sát độ nhạy của các sơ đồ tham số hoá đối lưu trong WRF trong dự báo mưa lưu vực sông Sài Gòn –Đồng Nai, Tạp chí KTTV 6/2011.
5. Wee, T.-K., Kuo, Y.-H., Lee, D.-K., Liu, Z., Wang, W. and Chen, S.-Y., (2012), Two overlooked biases of the Advanced Research WRF (ARW) Model in geopotential height and temperature. Mon. Wea. Rev., 140, 3907-3918, 10.1175/MWR-D-12-00045.1.
6. http://wrf-model.org/