Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; nu.htt@hcmunre.edu.vn; vtvanh@hcmunre.edu.vn; ctvan@hcmunre.edu.vn
2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh; quyentuqldd@gmail.com
3 Viện Quy hoạch xây dựng miền nam; hongthaosgtl@gmail.com
*Tác giả liên hệ: ctvan@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–983738347
Tóm tắt
Với vai trò là trung tâm kinh tế, thương mại và du lịch của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có tốc độ đô thị hóa nhanh đã kéo theo nhiều hệ lụy về cơ sở hạ tầng, trong đó vấn đề ngập đô thị là nặng nề nhất. Lưu vực Tân Hóa–Lò Gốm nằm ở ranh Tây Nam của nội thành giáp ranh giới với ngoại vị. Kênh chảy từ hướng Đông Bắc đến khu Tây Nam qua 5 quận: Tân Bình (khu Bàu Cát), quận 11, 6, 8, Bình Chánh và kết thúc tại kênh Tàu Hũ. Tổng diện tích lưu vực là 2.498 ha (chiếm 3,8% diện tích của thành phố). Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình PC SWMM để mô phỏng ảnh hưởng của việc gia tăng mực nước biên đối với khả năng thoát nước của luu vực. Kết quả nghiên cứu cho thấy giải pháp hồ điều tiết có hiệu quả cả trong điều kiện biến đổi khí hậu ứng với các kịch bản đưa ra.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nữ, H.T.; Quyên, T.T.; Anh, V.T.V.; Thảo, N.T.H.; Văn, C.T. Ứng dụng mô hình thủy văn đô thị mô phỏng mức độ ngập do gia tăng mực nước triều và khả năng thoát nước cho hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm ở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 740, 22-35.
Tài liệu tham khảo
1. Nữ, H.T.T.; Vũ, Đ.T.; Phùng, L.V.; Văn, C.T. Mô phỏng mức độ ngập và đề xuất giải pháp thoát nước chống ngập cho khu vực Văn Thánh – thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 716, 12–25. doi:10.36335/VNJHM.2020(716).12-25.
2. Sở Quy hoạch – Kiến trúc TPHCM. Giải pháp hạn chế tình trạng ngập lụt tại TP.HCM và tình hình biến đổi khí hậu trong tương lai. 2017. https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/do-thi-xanh/giai-phap-han-che-tinh-trang-ngap-lut-tai-tphcm-va-tinh-hinh-bien-doi-khi-hau-trong-tuong-lai-1031.html.
3. Nữ, H.T.T. Nghiên cứu giải pháp thoát nước chống ngập cho lưu vực rạch Văn Thánh Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2010.
4. Quyên, T.T. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc gia tăng mực nước biên đối với khả năng thoát nước của lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm và biện pháp khắc phục. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2008.
5. Phương, N.V và cs. Nghiên cứu giải pháp thoát nước mưa trên đường phố theo hướng bền vững. Tạp chí KHCN Xây dựng NUCE 2019, 13(V2), 73–85.
6. Tính, N.Đ.; Viện, D.V. Một số giải pháp chống ngập ở TP.HCM, Cơ Sở 2– trường Đại học Thủy lợi, Hội đập lớn và phát triển nguồn nước. ULR: www.vncold.vn. 2007.
7. Điềm, N.V.; Sơn, H.T. Mô hình tính toán thoát nước mưa cho những đô thị trong vùng bị ảnh hưởng thủy triều. Trường đại học Bách KhoaTP HCM. 2002.
8. Muthukrishnan, S.; Harbor, J.; Kyoung, K.J.; Engel, B.A. Calibration of a Simple rainfall–runoff model for long–term hydrological impact evaluation. URISA J. 2004, 18(2), 35–42.
9. Nasello, C.; Tucciarelli, T. Dual Multilevel Urban Drainage Model. J. Hydr. Eng. 2005, 131(9), 748–754.
10. UBND TPHCM. Các kết quả phân tích kênh Tân Hóa – Lò Gốm để xác định và thiết kế các dự án thí điểm BQL 415, báo cáo chính và các phụ lục UBND TPHCM và Ủy ban hợp tác quốc tế Bỉ, 2005.
11. Nghiên cứu khả thi và thiết kế sơ bộ dự án thoát nước TP. HCM lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè PCHMC và công ty Tư vấn Camp Dresser và McKee International, 1999.
12. Huy, N.S. và cs. Luận chứng kinh tế kỹ thuật tiêu thoát nước và cải tạo ô nhiễm hệ kênh rạch Tân Hoá – Lò Gốm, 1994.
13. Báo cáo tổng hợp Dự án nâng cấp đô thị và vệ sinh rạch Tân Hóa Lò Gốm. Báo cáo của ban quản lý dụ án 415 (PMU 415).
14. Báo cáo nghiên cứu kỹ thuật dự án Cải thiện vệ sinh–Nâng cấp Đô thị kênh Tân Hóa Lò Gốm. http://www2.btcctb.org/TH-LG/vn/fs.htm.
15. Phi, H.L. Sự thay đổi khí hậu, đô thị hóa và tình trạng ngập ở TPHCM. Đại học Bách khoa TP.HCM, 2004.
16. Hiếu, T.V. và cs. Nghiên cứu phương pháp phân vùng ngập và thoát nước đô thị nội thành TP.HCM (2000–2002). Báo cáo tổng kết đề tài Phân viện Khí tượng Thủy văn và BĐKH, 2002.
17. Cảnh, Đ.; Trực, D.V. Ứng dụng kỹ thuật sinh thái, xây dựng hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền vững. Đại học Quốc gia TPHCM, 2006.
18. Harremoes, P. Intergrated urban drainage, status and perpectives. Water Sci. Technol. 2002, 45(3), 1–10.
19. Boyd, J.M.; Bufill, M.C.; Knee, R.M. Pervious and impervious runoff in urban catchments. Hydrol. Sci. J. 1993, 38, 463–478.
20. Zhou, Q.; Yang, X.; Melville, M.D. A GIS network model for sugarcane field drainage management. School of Geography, University of New South Wales, 1996.
21. Sydney, Australia. Proceedings of 8th Australasian Remote Sensing Conference, 25–29 March 1996, Canberra, 1996, 2, 366–372.
22. O’Loughlin, G.; Huber, W.; Chocat, B. Rainfal–runoff process and modeling. J. Hydraul. Res. 1996, 34, 733–751.