Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, chỉ số căng thẳng tương đối (Relative Strain Index, RSI) được sử dụng để phân tích điều kiện sinh khí hậu (SKH) du lịch về nhiệt trên khu vực Việt Nam. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là số liệu nhiệt độ thời kỳ 1961 - 2010 tại 136 trạm trên quy mô cả nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời kỳ tác động nhất của nhiệt độ gây căng thẳng đến người tham gia hoạt động du lịch từ tháng 6 đến 7 ở Bắc Bộ và Trung Bộ; từ tháng 4 đến tháng 5 ở Tây Nguyên và Nam Bộ. Khu vực Nam Bộ là khu vực có thời gian tác động của nhiệt độ gây căng thẳng đến người tham gia hoạt động du lịch dài nhất, từ tháng 3 đến tháng 10.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Mai Văn Khiêm, Trương Thị Thanh Thủy (2017), Nghiên cứu ứng dụng thông tin khí hậu phục vụ du lịch ở Việt Nam dựa vào chỉ số căng thẳng tương đối (RSI). Tạp chí Khí tượng Thủy văn 678, 29-35.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 3 (86), 81 - 90.
2. Nguyễn Văn Thắng và ccs. (2011), Ứng dụng thông tin khí hậu và dự báo khí hậu phụ vụ các ngành kinh tế xã hội và phòng tránh thiên tai ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết dự án - Bộ tài nguyên và Môi Trường.
3. Tô Hoàng Kia (2012), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh ở Á vùng Nam Bộ, Luận văn thạc sỹ địa lý học, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
4. Balafoutis C.J., Makrogiannis T.J. (2003), Hourly discomfort conditions in the city of Thessaloniki (North Greece) estimated by the relative strain index (RSI), Fifth Inter. Conf on urban climate. Lodz, Poland.
5. Balafoutis C., Ivanova D., Makrogiannis T. (2004), Estimation and comparison of hourly thermal discomfort along the Mediterranean basin for tourism planning, Berichte des meteorologischen institutes der universitat Freiburg, Nr 12, 259 S.
6. Eludoyin, O.M. (2014), A perspective of the diurnal aspect of thermal comfort in Nigeria, Atmospheric and climate sciences, 4, 696 - 709.
7. Eludoyin, 0.M., Adelekan, I.0. (2012), The physiologic climate of Nigeria, International Journal of Biometeorological, DOI 10.1007/s00484-012-0549-3.
8. Ionac, N. (2006), The Heat stress in Moldavian Counties, Seminarul geographic “D. Canitemir” NR. 26 /2006.
9. Nastos, P.T. and A. Matzarakis (2006), Weather impacts on respiratory infections in Athens, Greece, Int J Biometeorol 50 (6):358-369.