Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Bài báo giới thiệu cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt đất (LST) với sự phân bố của các kiểu thảm phủ cho huyện Lục Bình (Lạng Sơn) từ ảnh vệ tinh. LST và các kiểu thảm phủ được chiết tách từ ảnh vệ tinh LANDSAT 8 OLI và TIRS sử dụng thuật toán hàm truyền bức xạ qua tầng khí quyển và phương pháp phân loại xác suất cực đại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, LST cao (16 - 30°C) chủ yếu tập trung ở đất xây dựng nơi có mật độ dân cư dày đặc (Na Dương, phía Tây Sàn Viên), LST thấp hơn (18 - 26°C) xuất hiện ở đất trống, thảm thực vật và thủy hệ có LST thấp nhất lần lượt là 15 - 22°C và 12 - 23°C. LST trung bình của thủy hệ là 18°C, cao hơn so với thực vật (17°C) nhưng thấp hơn so với đất xây dựng (19°C) và đất trống (21°C). Từ kết quả nghiên cứu có thể kết luận, LST có mối quan hệ chặt chẽ với sự phân bố của các kiểu thảm phủ trên bề mặt trái đất.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Anh Huy (2017), Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt đất với sự phân bố của các kiểu thảm phủ huyện Lộc Bình - Lạng Sơn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 677, 23-30.

Tài liệu tham khảo

1. Liang, S.; Li, X.; Wang (2012), J. Advanced Remote Sensing: Terrestrial Information Extraction and Applications; Elsevier Science: Amsterdam, The Netherlands.

2. Sobrino, J.A.; Jimenez-Munoz, J.C.; Paolini, L. (2004), Land surface temperature retrieval from LANDSAT TM 5, Remote Sens. Environ, 90, 434 - 440.

3. Jimenez-Munoz, J.C.; Sobrino, J.A. (2010), A single-channel algorithm for land-surface temperature retrieval from ASTER data, IEEE Geosci. Remote Sens, 7, 176 -179.

4. Jimenez - Munoz, J.C.; Sobrino, J.A (2003), A generalized single - channel method for retrieving land surface temperature from remote sensing data, J. Geophys. Res.: Atmos, doi:10.1029/2003JD003480.

5. Qin, Z.; Dall’Olmo, G.; Karnieli, A.; Berliner, P (2001), Derivation of split window algorithm and its sensitivity analysis for retrieving land surface temperature from NOAA-advanced very high resolution radiometer data, J. Geophys. Res.: Atmos, 106, 22655 - 22670

6. Weng, Q.; Fu, P.; Gao, F. (2014), Generating daily land surface temperature at LANDSAT resolution by fusing LANDSAT and MODIS data, Remote Sens. Environ, 145, 55-67.

7. Coll, C.; Caselles, V.; Valor, E.; Niclòs, R.(2012), Comparison between different sources of atmospheric profiles for land surface temperature retrieval from single channel thermal infrared data, Remote Sens. Environ, 117, 199-210.

8. Zhang, J.; Wagner, W.; Prakash, A.; Mehl, H.; Voigt, S (2004), Detecting coal fires using remote sensing techniques, Int. J. Remote Sens, 25, 3193-3220.

9. H.A. Huy (2016), Ứng dụng ảnh vệ tinh LANDSAT 8 OLI xác định độ che phủ thực vật khu vực nội thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32, 101.

10. Lu D., Weng Q (2007), A survey of image classification methods and techniques for improving classification performance, International Journal of Remote Sensing, 28, 5, 823-870, https://www.usgs.gov/

11. National Aeronautics and Space Administration (NASA), LANDSAT Science data user’s Handbook.

12. Sobrino, J.A.; Jimenez-Munoz, J.C.; Paolini, L (2004), Land surface temperature retrieval from LANDSAT TM 5, Remote Sens. Environ, 90, 434-440.

13. Valor E., Caselles V. (1996), Mapping land surface emissivity from NDVI, Application to European African and South American areas, Remote sensing of Environment, 57, 167-184.