Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

2Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Nhiệt độ bề mặt nước biển (SST) là một trong những nhân tố nhiệt lực quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của bão. Bài báo này sử dụng mô hình Nghiên cứu và Dự báo thời tiết (WRF) để đánh giá việc cập nhật SST từ số liệu vệ tinh trong mô phỏng cường độ và quỹ đạo bão tại khu vực biển Đông. Kết quả cho thấy, trong trường hợp cập nhật số liệu SST từ vệ tinh, mô hình WRF đã cải thiện đáng kể khả năng mô phỏng cường độ bão nếu so sánh với trường hợp sử dụng trường SST từ số liệu tái phân tích GFS của Trung tâm Quốc gia về Dự báo Môi trường Mỹ (NCEP). Tuy nhiên, việc cải thiện mô phỏng quỹ đạo bão trong trường hợp cập nhật SST từ vệ tinh là không đáng kể.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Hiển, Hoàng Đức Cường, Dư Đức Tiến (2017), Nghiên cứu cập nhật nhiệt độ mặt nước biển từ số liệu vệ tinh trong mô phỏng cường độ và quỹ đạo bão trên khu vực biển đông bằng mô hình WRF. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 676, 47-55.

Tài liệu tham khảo

1. Bright, R.J, Xie, L. and Pietrafesa, L.J. (2002), Evidence of the Gulf Stream’s influence on TC intensity, Geophysical Research Letters, 29, 1801.

2. Chang and Madala, R. V. (1980), Numerical simulation of the influence of sea surface temperature on translating tropical cyclones, J. Atmos. Sci., 37, 2617–2630.

3. Chen F., Dudhia J. (2001), Coupling an advanced land surface-hydrology model with the Penn State-NCAR MM5 modeling system. Part I: Model implementation and sensitivity, Mon. Weather Rev., 129 (4), 569-585.

4. Emanuel, K. (2005), Increasing destructiveness of tropical cyclones over the past 30 years, Nature, 436, 686 -688.

5. Hong, X, Chang, S.W, Raman, S, Shay, L.K. and Hodur, R. (2000), The interaction between Hurricane Opal (1995) and a warm core ring in the Gulf of Mexico, Monthly Weather Review, 128, 1347–1365.

6. Hong, Song–You, Yign Noh, Jimy Dudhia, (2006), A new vertical diffusion package with an explicit treatment of entrainment processes, Mon. Wea. Rev., 134, 2318-2341.

7. Iacono, M. J., J. S. Delamere, E. J. Mlawer, M. W. Shephard, S. A. Clough, and W. D. Collins, (2008), Radiative forcing by long–lived greenhouse gases: Calculations with the AER radiative transfer models, J. Geophys. Res., 113, D13103.

8. Jimenez, Pedro A., and Jimy Dudhia, (2012), Improving the representation of resolved and unresolved topographic effects on surface wind in the WRF model, J. Appl. Meteor. Climatol., 51, 300-316.

9. Kain, John S., (2004), The Kain–Fritsch convective parameterization: An update, J. Appl. Meteor., 43, 170-181.

10. Mandal, M., Mohanty, U.C. MOHANTY, Sinha, P, Ali, M.M.(2007), Impact of sea surface temperature in modulating movement and intensity of tropical cyclones, Natural Hazards, 41, 413- 427.

11. Miller B.I. (1958), On the maximum intensity of hurricane, Journal of Meteorology, (15), 184-185.

12. Palmén E.N. (1948), On the formation and structure of the tropical hurricane, Geophysical, (3), 26-38.

13. Shay, G, Goni, J. and Black, P.G. (2000), Effects of a warm oceanic feature on Hurricane Opal, Monthly Weather Review, 128, 1366-1383.

14. Shankar, D., Shetye, S.R., Joseph, P.V. (2007), Link between convection and meridional gradient of sea surface temperature in the Bay of Bengal, Erth Sys Sci, 116, 385-406.

15. Thompson, Gregory, Paul R. Field, Roy M. Rasmussen, William D. Hall, (2008), Explicit Forecasts of Winter Precipitation Using an Improved Bulk Microphysics Scheme. Part II: Implementation of a New Snow Parameterization, Mon. Wea. Rev., 136, 5095-5115.

16. Yun, K.S., Chan, J.C.L., Ha, K.J. (2012), Effects of SST magnitude and gradient on typhoon tracks around East Asia: A case study for Typhoon Maemi (2003), Atmos. Res, 109, 36-51.

17. Wu, L., Wang, B. and S. A. Braun (2005), Impacts of air–sea interaction on tropical cyclone track and intensity, Mon. Wea. Rev., 133, 3299-3314.