Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường
2Viện Khoa học Công nghiệp, Trường Đại học Tokyo

Tóm tắt

Hệ thống giám sát hạn hán thời gian thực được xây dựng cho Việt Nam trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám là kết quả hợp tác giữa Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường với Trường Đại học Tokyo, Nhật Bản. Phân bố không gian và thời gian của hạn hán được biểu thị qua chỉ số hạn Keetch-Byram (KBDI). Kết quả đánh giá ban đầu cho thấy chỉ số KBDI đã thể hiện được khá tốt các đặc trưng quan trọng của điều kiện khô/hạn và ẩm ướt, bao gồm cả phân bố theo không gian và thay đổi theo thời gian.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Văn Thắng, Mai Văn Khiêm, Wataru Takeuchi, Văn Ngọc An (2014), Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát hạn hán thời gian thực ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 639, 16-20.

Tài liệu tham khảo

1. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011. Thông báo khí hậu năm 2010.
2. Nguyễn Quang Kim. Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống – Báo cáo tổng kết đề tài, 2005.
3. Nguyễn Văn Thắng. Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài, 2007.
4. Trần Thục. Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề án cấp bộ, 2008.
5. Eklundh, L, 1996: AVHRR NDVI for monitoring and mapping of vegetation and drought in East African environments. Lund University Press, Lund, Sweden, 187p
6. Gutman, G.G, 1990: Towards monitoring Drought and from space, Journal of climate, 282-295
7. Courault, D, 1994: Analysis of drought using satellite NOAA-AVHRR. Agronomie. 41-56. Kogan, F and Sullivan, J, 1993. Development of global drought-watch system using NOAA-AVHRR data. Advanced space research, 219-222
8. Gosh, T.K, 1997: Investigation of drought through digital analysis of satellite data and geographical information systems. Theory. Appl. Climatol. 105-112.
9. Sheffield, J., G. Goteti, and E.F. Wood, 2006: Development of a 50-yr, high resolution global dataset of meteorological forcings for land surface modeling. J. Climate, (13), 3088-3111.
10. Kogan, F. N. 1995. Droughts of the late 1980s in the United States as derived from NOAA polar-orbiting satellite data. Bulletin of the American Meteorological Society 76(5): 655–668.
11. Keetch, J.J., Byram, O.M., 1968. A drought index for forest fire control. USDA. For. Serv. Southeastern For. and Range Exp. Stn. Res. Pap. SE-38.
12. Hosoya, Y. and W. Takeuchi, 2012. Performance of drought monitoring methods twards rice yield estimation in greater Mekong sub-region (GMS). 33rd Asian conference on remote sensing (ACRS).
13. Shofiyati, R., W. Takeuchi, M. Sarwani, 2013. Assesment of Drought Impact on Rice Production in Java Island of Indonesia by Satellite Remote Sensing. 29th International Symposium on Space Technology and Science (ISTS).