Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi tường
2Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

Tóm tắt

Hiện nay, các cơ quan, bộ/ngành và địa phương đã đề xuất và thực hiện nhiều hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, vì thiếu công cụ giám sát và đánh giá (M&E) nên hiệu quả các hoạt động này vẫn chưa được xem xét một cách đầy đủ, gây khó khăn cho việc phê duyệt tài chính, quản lý, ra quyết định đối với các hoạt động thích ứng với BĐKH. Bộ chỉ số đánh giá hiệu quả các hoạt động thích ứng với BĐKH được xây dựng nhằm bù đắp thiếu hụt này. Các chỉ số này được sử dụng để định lượng mức độ đóng góp của từng hoạt động đối với mục tiêu thích ứng với BĐKH và được lựa chọn nhằm giám
sát việc lồng ghép các hoạt động thích ứng với BĐKH trong các quy hoạch phát triển cũng như theo dõi và giám sát hiệu quả của các hành động đó. Bài báo này trình bày cơ sở lý luận để xây dựng bộ chỉ số hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về các hoạt động thích ứng với BĐKH ở Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Phương, Đỗ Tiến Anh, Đào Minh Trang (2014), Đánh giá hiệu quả các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua bộ chỉ số. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 639, 26-29.

Tài liệu tham khảo

1. Adger, W. N., Brooks, N., Bentham, G., Agnew, M., Eriksen, S., (2004), New indicators of vulnerability and
adaptive capacity.
2. Custance, J. and Hillier, H. (1998), Statistical Issues in Developing Indicators of Sustainable Development,
Journal of the Royal Statistical Society, Series A (Statistics in Society), 163(3): 281-290.
3. DCLG (2006), Strong and prosperous communities - The Local Government White Paper, DCLG, London.
4. Defra (2005), Objective setting for climate change adaptation policy, Defra, London.
5. Defra (2010), Measuring adaptation to climate change – a proposed approach, Defra, London.
6. EEA (2003), Environmental Performance Indicators for the European Union, http://themes.eea.eu.int/indicators/
all_indicators_box.
7. EEA (2007), Halting the loss of biodiversity by 2010: proposal for a first set of indicators to monitor progress
in Europe, EEA Technical Report 11/2007, EEA, Copenhagen.
8. Heller, N.E. and Zavaleta, E.S., Biodiversity management in the face of climate change: A review of 22 years
of recommendations, Biological Conservation Volume 142, Issue 1, Pages 14-32.
9. ICES (2002), Report of the Advisory Committee on Ecosystems. ICES Cooperative Research Report, 254.
131 pp.
10. Inbong Ha (2010), The Climate Change Adaptation Index of Korea, 2007. 10.
11.0Natural England (2010), Climate hange adaptation indicators for the natural environment.
12. OECD (2011), Monitoring and Evaluation for Adaptation: Lessons from Development Cooeration Agencies
13. UNCSD (2001), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and Methodologies, United Nations
Commission on Sustainable Development, Washington, DC.
14. UNEP Final Draft, Climate Change Vulnerability and Impact Assessment in Cities.
15. Yale University & Columbia University (2008), Environmental Performance Index.