Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam; toan_siwrr@yahoo.com

2 Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường, Trường Đại học An Giang – Đại học Quốc gia TPHCM; ptkhanhagu@gmail.com

*Tác giả liên hệ: ptkhanhagu@gmail.com; Tel.: +84–918440275

Tóm tắt

An Giang đứng thứ hai trong các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng lương thực và nuôi cá nước ngọt, ở năm 2021 An Giang đóng góp 17,03% tổng sản lượng lương thực và 21,82% tổng sản lượng cá nuôi vùng ĐBSCL. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cùng với các gia tăng phát triển nông nghiệp và thủy điện ở thượng nguồn đã làm ảnh hưởng lớn đến dòng chảy về đồng bằng cả mùa lũ và mùa kiệt những năm gần đây. Từ 2003 đến nay, ngoại trừ có lũ lớn ở 2011 còn lại liên tục là các năm lũ nhỏ và rất nhỏ. Hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, đặc biệt ở mùa khô 2015–2016 và 2019–2020. An Giang là tỉnh đầu nguồn được xem là có lợi thế hơn về nguồn nước nên còn ít nghiên cứu chỉ ra các mối đe dọa đến sản xuất cho tỉnh. Thông qua việc sử dụng một số phương pháp tính toán cân bằng nước cho An Giang: ứng dụng của các mô hình mô phỏng lưu vực IQQM để tính nhu cầu nước; ứng dụng mô hình MIKE 11 để tính thủy lực và xâm nhập mặn; tính toán chỉ số khai thác nguồn nước, nghiên cứu đã chỉ ra việc sử dụng nước như hiện nay ở các tháng kiệt ở mức 99,1÷187,6 m3/s đã đạt đến trạng thái bằng/vượt mức tới hạn ở ngưỡng khuyến cáo có căng thẳng về nước ở năm trung bình nước hay đến mức khá căng thẳng về nước vào tháng 2 và tháng 3 ở năm kiệt nước. Bài báo đưa ra một số kiến nghị về định hướng và giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh An Giang.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Toản, T.Q.; Khanh, P.T. Cân bằng nước và một số kiến nghị về định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 740, 74-87.

Tài liệu tham khảo

1. Tổng cục thống kê. Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê, 2020.

2. https://www.gso.gov.vn/. Truy cập Tháng 7/2022.

3. Tổng cục thủy lợi. Tổng hợp tình hình hạn hán, xâm nhập mặn do ảnh hưởng của El Nino 2014–2016 và các giải pháp ứng phó trước mắt và lâu dài. Báo cáo, 2016.

4. https://bnews.vn/ca–chet–hang–loat–o–an–giang–vi–dau/9071.html. Truy cập T7/2022.

5. https://www.vietnamplus.vn/an–giang–nguyen–nhan–co–the–khien–ca–chet–o–song–chau–doc/791053.vnp. Truy cập tháng 7/2022.

6. Bộ TN&MT. Đánh giá các tác động của các bậc thang thủy điện đến Campuchia và Việt Nam (Mekong Delta Study, MDS), 2017.

7. Bộ NT&MT. Kịch bản biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản tài nguyên môi trường và bản đồ Việt Nam, 2022.

8. BDP. Mekong basin planning: The BDP story. Mekong river commission, 2013.

9. Chính phủ Hà Lan. Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long, Tầm nhìn dài hạn cho một khu vực đồng bằng an toàn, trù phú và bền vững, MDP, 2013.

10. Mekong River Commission, ICEM. MRC SEA for hydropower on the Mainstream, Impact assessment, ICEM Australia, 2010.

11. Hoạt, N.V, Thắng, T.Đ và cs., 2016, Một số vấn đề về sản xuất lúa vụ Thu Đông ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi Số 34–2016, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

12. Thắng, T.Đ. và cs. Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước và đề xuất các giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.25/16–20, 2020.

13. Toản, T.Q. và cs, Phân tích ảnh hưởng của các hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khô về châu thổ Mê Công, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016), Viện KHTL Việt Nam.

14. Toản, T.Q. và cs. Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan ở đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Báo cáo tổng kết đề tài KC08.04/16–20, 2020.

15. Västilä, K.; Kummu, M.; Sangmanee, C.; Chinvanno, S. Modelling climate change impacts on the flood pulse in the Lower Mekong floodplains. J. Water Clim. Change 2010, 1(1), 67–86. doi: 10.2166/wcc.2010.008.

16. Xue, Z.; Liu, J.P.; Ge, Q. Changes in hydrology and sediment delivery of the Mekong River in the last 50 years: connection to damming, monsoon, and ENSO. Earth Surf. Process. Landforms 2010, 36(3), 296–308. doi:10.1002/esp.2036.

17. Niên giám thống kê An Giang, 2020.

18. Halcrow. MRC–DSF, Dicision Support Frammework – IQQM model, Laos PDR, 2004.

19. Kim, N.Q. và cs., 2009, Đánh giá biển đổi dòng chảy về Kratie theo các kịch bản phát triển thượng lưu, Tuyển tập Kết quả KH&CN 2010, Viện KHTLMN.

20. Mekong River Commission. Fast Track Scenarios of Basin Development Plan: Model Simulations Using DSF, Vientiane, Laos PDR, 2008.

21. Mekong River Commission. Assessement of Basin–wide Development Scenarios, Technical notes, Vientiane, Laos PDR, 2010.

22. Mekong River Commission. Basin Development Plan Programme phase 2. Hydropower project database, Laos PDR, 2009.

23. Hùng, N.N. và cs. Tác động của hạ thấp đáy sông đến chế độ thủy triều trên hệ thống sông Cửu Long và đề xuất một số giải pháp quản lý, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 59–67 doi:10.36335/VNJHM.2020(715).59–67.

24. European Environment Agency. https://www.eea.europa.eu/. The Water Exploitation Index. Truy cập tháng 7/2022.