Tác giả

Đơn vị công tác

1 Bộ môn Xây dựng, Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, trường Đại học Trà Vinh; hvhiep@tvu.edu.vn; huynhhuutri–bmxd@tv.edu.vn; nguyenthanhcong@tvu.edu.vn; giatruyen@tvu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: hvhiep@tvu.edu.vn; Tel: +84–963887689

Tóm tắt

Những năm gần đây tình hình sạt lở bờ biển, bờ sông ngày càng nghiêm trọng và diễn biến phức tạp. Tần suất xảy ra thường xuyên và cường độ ngày càng mạnh hơn, dữ dội hơn và không dự đoán trước được. Mục tiêu của bài báo là xác định các nguyên nhân sạt lở bờ sông tỉnh Trà Vinh sử dụng phương pháp điều tra và đo đạc thực địa và lập bảng câu hỏi phỏng vấn người dân và chính quyền khu vực sạt lở. Kết quả cho thấy rằng có 4 nguyên nhân chính đó là giao thông thủy, tác động của sóng và thủy triều, nạo vét lòng sông và đắp nền đường, địa chất yếu và một số nguyên nhân phụ khác như lượng phù sa giảm do các đập ở thượng nguồn, khai thác cát, mực nước ngầm hạ thấp và sụt lún mặt đất. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp người dân, chính quyền các cấp có cái nhìn tổng quan để có giải pháp ứng phó hợp lí cho phát triển bền vững tài nguyên đất.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hiệp, H.V.; Trí, H.H.; Công, N.T.; Truyền, N.G. Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 741, 19-28. 

Tài liệu tham khảo

1. Hoài, H.C.; Bảy, N.T.; Khôi, Đ.N.; Nga, T.N.Q. Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 703, 42–50.

2. Báo cáo số: 243/BC–UBND ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về việc “Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn”.

3. Hùng, L.M. và cs. Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lí, quy hoạch khai thác hợp lí. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL.2010T/29, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, 2013.

4. Hùng, N.N. và cs. Nghiên cứu giải pháp KH&CN để điều chỉnh và ổn định các đoạn sông có cù lao đang biến động lớn về hình thái trên sông Tiền và sông Hậu. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Nhà nước, mã số KC.08–21/11–15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TP Hồ Chí Minh 2016.

5. Hùng, L.M.; Hoằng, T.B. Sạt lở bờ hệ thống sông vùng ĐBSCL và những đóng góp của KH&CN vào việc phòng chống giảm nhẹ thiệt hại. Tạp chí KH&CN Việt Nam 2017, 9, 24–46.

6. Trân, N.N. Chỉ đúng nguyên nhân ĐBSCL sạt lở và các khuyến nghị 2017, http://baodatviet.vn.

7. Hoành, T.P.; Hòa, P.V.; Thương, T.V. Định hướng giải quyết vấn đề xói lở bờ sông vùng ĐBSCL theo tiếp cận địa lí tổng hợp. Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 10, 2018, tr. 393–403.

8. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển ĐBSCL và định hướng bảo vệ, ổn định lâu dài 2017, http://www.siwrr.org.vn.

9. Nanson, G.C.; Krusenstierna, A.V.; Bryant, E.A.; Renilson, M.R. Renilson. Experimental measurements of river–bank erosion caused by boat–generated waves on the Gordon river, Tasmania. Regulated rivers. Res. Manage. 1994, 9, 1–14. 

10. Chhun, S.; Ky, S.; Martinez, J.; Son, H.T. Prediction of Mass Landslides of River Banks Subjected to Variations of the Water Level. GMSARN Int. J. 2015, 9, 113–118.

11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Báo cáo: Lún sụt đất và xói lở vùng ĐBSCL: Thực trạng, nguyên nhân và định hướng giải pháp. Hội nghị chuyển đổi mô hình phát triển ĐBSCL theo hướng bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu 2017.

12. Hjulstrom, F. Studies of the Morphological Activity of River as illustrated by the river. Fyris Bulletin. Geological Institute of Upsala, Upsala, Sweden, 1935.

13. Marcello, G.; Yoshiki, S.; Lap, N.V.; Oanh, T.T.K.; Rei, N.; Toru, T.; Katsuto, U.; Kota, K.; Seiichiro, Y. Process regime, salinity, mor–phological, and sedimentary trends along the fluvial to marine transition zone of the mixed–energy Mekong River delta, Vietnam. Cont. Shelf Res. 2017, 147, 7–26.

14. Rosgen, D. Applied river morphology. Woldland Hydology, Pagosa Springs, CO, 1996.

15. Huân, H.V và cs. Xây dựng bản đồ (Atlas) hiện trạng và dự báo thủy động lực vùng biển và bờ biển (từ 0 – 30m nước) tỉnh Trà Vinh đến 2050. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2013.

16. Son, H.N.; Tin, T.H.; Vinh, T.B.; Dau, N.V. The mechanism of Riverbank erosion caused by ship–generated waves along Hau river’s entrance navigation channel Southern Vietnam. Advances in sustainable construction and resource management, Lecture notes in Civil Engineering, 2021, 897–904.

17. Toàn, P.N.; Đắc, P.T. Khí hậu Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1993.

18. Đài khí tượng Thủy văn Trà Vinh. Báo cáo kết quả đo mực nước tại Trạm Trà Vinh, 2020.

19. Công ty cổ phần tư vấn xây dựng tổng hợp Trà Vinh. Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình tỉnh Trà Vinh 2020.

20. Doan, V.B.; Kantoush, S.; Sumi, T. Changes to long–term discharge and sediment loads in the Vietnamese Mekong Delta caused by upstream dams. Geomorphology 2020, 353, 1–14.

21. Hiệp, H.V.; Long, P.V.; Hung, N.T. Đánh giá mức độ sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm quá mức trong tỉnh Trà Vinh. Tuyển tập Công trình Hội nghị Khoa học Cơ học Thủy khí toàn quốc lần thứ 20, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh 2017, ISBN 978-604-73-6070-3.

22. Binh, D.V.; Kantoush, S.A.; Tetsuya, S.; Mai, N.P.; Ngoc, T.A.; Trung, L.V.; An, T. D. Effects of riverbed incision on the hydrology of the Vietnamese Mekong Delta. Hydrol. Processes 2021, 35(2), e14030.