Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – HUTECH; h.phu@hutech.edu.vn; nln.thao@hutech.edu.vn;
2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh; htnhan_ctn@gmail.com;
3 Trường Đại học Tây Nguyên; ttmha@ttn.edu.vn
*Tác giả liên hệ: nln.thao@hutech.edu.vn; Tel.: +84–949363655

Tóm tắt

Nghiên cứu này sử dụng mô hình MIKE 11 kết hợp với chỉ số WQI để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt vùng Tứ Giác Long Xuyên. Kết quả cho thấy diễn biến chất lượng nước tốt nhất tại vị trí đầu kênh Xáng Vịnh Tre tiếp giáp với sông Hậu–NĐ5(N)–CP và vị trí cuối rạch Ông Chưởng giáp sông Hậu–NĐ20(N)–CM (đồng mức sử dụng cho mục đích tưới tiêu cả 3 năm liên tiếp), xấu nhất tại điểm giữa kênh Mặc Cần dưng tiếp giáp kênh Xáng Cây Dương–NĐ9(N)–CT, vị trí cuối kênh Tám Ngàn, tiếp giáp Kiên Giang–NĐ12(N)–TT và kênh Xáng Cà Mau giáp kênh Đồng Xút–NĐ24(N)–CM. Mô phỏng chất lượng nước theo kịch bản 1, nồng độ các chất cao; TSS: 56,78 mg/l, BOD5: 5,73 mg/l, COD: 5,73 mg/l, Tổng N: 1,97 mg/l, Tổng P: 0,332 mg/l trong mùa kiệt. Với kịch bản 2, khi dân số tăng, kinh tế phát triển thì nồng độ TSS: 33,68 mg/l, tăng khoảng 15,3% so với hiện trạng. Nếu theo kịch bản 3 thì khi xây dựng công trình cống ngăn mặn đã tác động tới chế độ dòng chảy và làm cho nồng độ BOD tăng cao hơn so với hiện trạng khoảng 9,996 mg/l, diễn biến nồng độ BOD phía thượng lưu do không bị tác động bởi chế độ thủy triều nên biên độ giao động  không lớn và nồng độ tăng dần theo thời gian đóng cống.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phú, H.; Thảo, N.L.N.; Hân, H.T.N.; Hà, T.T.M. Đánh giá chất lượng nước mặt vùng Tứ Giác Long Xuyên theo chỉ số WQI và mô hình MIKE11. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 742, 39-54.

Tài liệu tham khảo

1. Thanh, T.V. và cs. Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên. Đề tài cấp Nhà nước KC08.20/11–15, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Việt Nam, 2015.

2. Tran, D.D.; Huu, L.H.; Hoang, L.P.; Pham, T.D.; Nguyen, A.H. Sustainability of rice–based livelihoods in the upper floodplains of Vietnamese Mekong Delta: Prospects and challenges. Agric. Water Manage. 2021, 243, 106495.

3. ADB and IMHEN. Climate Change Impact and Adaptation Study in The Mekong Delta, Part A Final Report: Climate Change Vulnerability and Risk Assessment Study for Ca Mau and Kien Giang Provinces, Vietnam, 2011.

4. ADB. Viet Nam: Environment and climate change assessment. Deltares–Delta Allience–DWRPIS, 2011. Vietnam – Netherlands Mekong Delta Masterplan Project: Mekong Delta: Water resources assessment studies. Deltares–Delta Allience–Division for water Resources Planning and Investigation for the South of Vietnam (DWRPIS), 2013.

5. Economics of adaptation to climate change. The World Bank: The Social Dimensions of Adaptation to Climate Change in Vietnam, 2010.

6. Shrestha, S.; Bach, T.V.; Pandey, V.P. Climate change impacts on groundwater resources in Mekong Delta under representative concentration pathways (RCPs) scenarios. Environ. Sci. Policy 2016, 61, 1–13.

7. Sustainable Development Department, Vietnam Country Office. The World Bank: Climate–Resilient Development in Vietnam: Strategic Directions for the World Bank, 2011.

8. Trung, N.H. Possible impacts of seawater intrusion and strategies for water management in coastal areas in the Vietnamese Mekong delta in the context of climate change. Proceeding of the Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam, 2014, 219–232.

9. World Bank. Climate–Resilient Development in Viet Nam: Strategic Directions for the World Bank. Washington, DC, 2011.

10. Tran, D.D.; Quang, C.N.X.; Tien, P.D.; Tran, P.G.; Kim Long, P.; Van Hoa, H.; ...; Le Ha, T.T. Livelihood Vulnerability and Adaptation. Capacity of Rice Farmers under Climate Change and Environmental Pressure on the Vietnam Mekong Delta Floodplains. Water 2020, 12(11), 3282.

11. Tuyển chọn các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nước, Tập 1,2,3, Cục Quản lý tài nguyên nước.

12. Tổng cục Môi trường. Sổ tay hướng dẫn Tính toán chỉ số chất lượng nước. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2011.

13. Nghị định số 120/2008/NĐ–CP, ngày 01 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Quản lý lưu vực sông.

14. Quyết định số 81/2006/QĐ–TTg ngày 14 tháng 04 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020.

15. DHI software. Mike Use Guide, 2007.

16. DHI software. Mike Reference Manual, 2007.

17. DHI – Water & Envinronment (DHI). MIKE11 – a modelling system for Rivers and Chanels – Short Introduction and Tutorial – Denmark Hydraulics Institute, 2014.

18. Mike Flow model (DHI). Hydronamic module: Scientific Documentation, 2007.

19. Moriasi, D.N.; Arnold, J.G.; Van Liew, M.W.; Bingner, R.L.; Harmel, R.D.; Veith, T.L. Model evaluation guidelines for systematic quantification of accuracy in watershed simulations. Trans. ASABE 2007, 50(3), 885–900.

20. McCuen, R.H.; Knight, Z.; Cutter, A.G. Evaluation of the Nash–Sutcliffe efficiency index. J. Hydrol. Eng. 2006, 11(6), 597–602.

21. http://www.esr.org/polar_tide_models/Model_TPXO62_load.html.

22. http://www.epa.gov/athens/wwqtsc/html/water_quality_models.html.

23. Trọng, H.; Ngọc, C.N.M. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1. Xuất bản lần 1, Nhà xuất bản Hồng Đức, Tp. HCM, 2008.