Tác giả

Đơn vị công tác

1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng Bắc Bộ; vovanhoa80@yahoo.com; letuantv@gmail.com; hanhkttv@gmail.com
*Tác giả liên hệ: vovanhoa80@yahoo.com; Tel.: +84–912509932

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng số liệu mô hình số độ cao vật thể bề mặt (DSM) để lập bản đồ hiện trạng vi phạm hành lang kỹ thuật công trình trạm quan trắc khí tượng bề mặt. Số liệu DSM được sử dụng được khai thác từ nguồn số liệu NextMap World30 miễn phí trên mạng Internet. Quá trình đánh giá và lập bản đồ hiện trạng vi phạm hành lang kỹ thuật sử dụng nguồn số liệu NextMap World30 được thực hiện cho 12 trạm quan trắc khí tượng bề mặt trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả đánh giá cho thấy sai số độ cao của nguồn số liệu NextMap World30 tương đối nhỏ ở các khu vực đồng bằng và có sai số lớn ở các khu vực có địa hình thay đổi phức tạp. Kết quả phân tích các bản đồ hiện trạng vi phạm hành lang kỹ thuật sử dụng nguồn số liệu NextMap World30 (số liệu công bố năm 2014) cho thấy một số các trạm quan trắc khí tượng bề mặt ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ đã có xảy ra vi phạm án ngữ bởi các vật thể cố định theo các mức độ khác nhau. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vi phạm đã diễn ra tại trạm.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hòa, V.V.; Tuấn, L.M.; Hanh, P.V. Khả năng ứng dụng số liệu DSM trong giám sát và đánh giá vi phạm hành kỹ thuật công trình trạm quan trắc khí tượng bề mặt. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 744(1), 57-66.

Tài liệu tham khảo

1. Thắng, Đ.Đ. và cộng sự. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng cơ sở dữ liệu các mốc chỉ giới hành lang kỹ thuật cho mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn. Áp dụng thí điểm cho Đài KTTV khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, mã số TNMT.2018.05.21, 2021, tr. 116.

2. Tuấn, L.M. và cộng sự. Nghiên cứu ứng dụng số liệu mô hình số bề mặt (DSM) để xây dựng cơ sở dữ liệu trạm quan trắc khí tượng khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Dự thảo báo cáo tổng kết đề tài mã số CS.2022.1, 2022, tr. 84.

3. Nghị định số 38/2016/NĐ–CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật khí tượng thủy văn.

4. Anh, N.T. Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu Lidar và ảnh viễn thám độ phân giải cao để xây dựng bản đồ 3D phục vụ quản lý đô thị. Đề tài NCKH cấp Bộ, 2010.

5. Cương, T.Q. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng mô hình số độ cao phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2006.

6. Duy, N.B. Nghiên cứu thành lập mô hình số độ cao từ dữ liệu ảnh giao thoa và sử dụng phần mềm mã nguồn mở NEST và SNAPHU. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 2015, 36, 77–87.

7. Minh, N.Q.; Huong, N.T.T.; Hien, L.P.; Thao, P.T.; Atkinson, P.M. Increasing the Grid DEM Resolusion Using Hopfield Neural Network, A Test For Data in LangSon Province, VietNam. Proceeding of the International Symposium on Geo–Spatial and Mobile mapping technologies and summer school for Mobile mapping technology (GMMT2016), 2016, ISBN 978-604-76-914-4.

8. Thạch, L.T.; Hoàn P.X. Đánh giá mô hình số độ cao toàn cầu dựa trên mô hình số độ cao trên lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí khoa học đo đạc và bản đồ 2021, 50, 1–7.

9. Thắm, B.T.H. Đánh giá độ chính xác của mô hình số độ cao toàn cầu trên lãnh thổ Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc, 2015.

10. Hòa, H.M. Đánh giá khảo năng sử dụng mô hình số độ cao toàn cầu độ phân giải 1” x 1” trong việc tính toán các số hiệu chỉnh bề mặt đất ở các khu vực rừng núi Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ 2017, 33, 12–20.

11. Thành, N.T. Đánh giá độ chính xác mô hình số độ cao toàn cầu SRTM trên lãnh thổ Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghiên cứu cơ bản trong khoa học trái đất và môi trường, 2019, 222–225.

12. Quyền, T.X. Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu LIDAR phục vụ quản lý đất đai kh vực đô thị thuộc thành phố Hà Nội. Luận án thạc sĩ khoa học, 2014, tr. 84.

13. Ninh, N.H.; Thảo, T.T.P.; Thanh, L.V.; Tấn, N.H.; Vinh, N.V. Ảnh hưởng của số lượng điểm khống chế đến độ chính xác thành lập mô hình DSM mỏ núi đá Sầm – tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí địa cơ học, địa tin học, địa chất, trắc địa 2022, 1, 78–83.

14. Poon, J.; Clive, S.F.; Chunsun, Z..; Li, Z.; Gruen, A. Quality of assessment of digital surface models (DSM) generated from IKONOS imagery. Photogrammetric Record 2005, 20, 162–171. Doi: https://doi.org/10.1111/j.14779730.2005.00312.x.

15. Priestnall, G.; Jaafar, J.; Duncan, A. Extracting urban features from Lidar digital surface models. Computers Enviro. Urban Sys. 2000, 24, 65–78. doi: https://doi.org/10.1016/S0198-9715(99)00047-2.

16. Pavlis, N.K.; Factor, J.K.; Holmes, S.A. Terrain – related Gravimetric Quantities Computed for the Next EGM. Proceedings of the 1st International Symposium of the International Gravity Field Service (IGFS), Istanbul, 2007, pp. 318–323.

17. https://ddsgeo.com/download/NEXTMap_World30_technical_review.pdf

18. https://geoviet.vn/goc-ky-thuat/vn/400/464/515/0/gioi-thieu-bo-du-lieu-nextmap-world30.aspx

19. http://www.eorc.jaxa.jp/ALOS/en/aw3d30/registration.htm.

20. https://www.eorc.jaxa.jp/ALOS/en/aw3d30/data/index.htm.