Tác giả
Đơn vị công tác
1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ; quyet.le74@gmail.com; nmgkttv@gmail.com; baclieu@kttvnb.vn; camau@kttvnb.vn; kiengiang@kttvnb.vn
2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh; nttuyet@hcmunre.edu.vn
*Tác giả liên hệ: quyet.le74@gmail.com; Tel.: +84–934180776
Tóm tắt
Những năm gần đây, vùng ven biển Tây Nam Bộ thường xảy ra hiện tượng mực nước dâng cao bất thường, gây thiệt hại rất nặng nề. Để dự báo, cảnh báo được hiện tượng này, cần xác định được nguyên nhân, cơ chế chính. Để có cơ sở khoa học xác định nguyên nhân gây mực nước biển dâng dị thường cũng cần tính mối tương quan giữa mực nước đo bổ sung vùng ven biển với các trạm thủy văn lân cận.Số liệu đưa vào tính toán là số liệu mực nước giờ, trong tháng 7 và tháng 8 năm 2022. Phương pháp chủ yếu sử dụng gồm phương pháp tương quan hồi quy bằng hàm tuyến tính. Tương quan được biểu diễn bằng phương trình hồi quy Y =a0 + a1 Xt. Trong đó: Y là giá trị của hàm; Xt: số thứ tự thời gian và a₀, a₁: các hệ số hồi qui. Hệ số a₁ cho biết hướng dốc của đường hồi quy, nói lên xu thế biến đổi tăng hay giảm theo thời gian. Nếu a1 âm nghĩa là xu thế giảm theo thời gian và ngược lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có trạm Sông Đốc có hệ số tương quan tốt với số liệu mực nước đo bổ sung tại khu vực ven biển Hòn Đá Bạc, những trạm bên biển Tây có hệ số tương quan R² > 0,45, các trạm bên biển Đông hệ số tương qua thấp. Kết quả này có thể làm tham khảo để xây dựng mô hình dự báo, cảnh báo.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Quyết, L.Đ.; Giám, N.M.; Nhân, H.M.; Hưng, T.X.; Hiền, L.X.; Tuyết, N.T. Phân tích tương quan giữa mực nước quan trắc bổ sung với mực nước tại các trạm mực nước ven biển Tây Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 747, 1-8.
Tài liệu tham khảo
1. Huấn, P.V.; Thành, H.T. Sơ đồ chi tiết phân tích điều hòa thủy triều. Tạp chí khoa học ĐHQGHN 2009, 25(1S), 66–75.
2. Huấn, P.V. Dao động tự do và dao động mùa của mực nước Biển Đông. Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 1993.
3. Mạnh, Đ.V. và cs. Phát triển và hoàn thiện mô hình dự bão sóng bão, nước dâng do bão, thủy triều cho dải ven biển Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Cơ học, 2011.
4. Thông, B.X. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xảy ra tại các vùng cửa sông, ven biển Việt Nam”, 2007.
5. Tiến, T.Q. Nghiên cứu nguyên nhân và xây dựng quy trình công nghệ cảnh báo, dự báo hiện tượng mực nước biển dâng dị thường tại miền Trung và Nam Bộ Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nhà nước, 2018.
6. Thủy, N.B.; Trang, N.T.; Trinh, N.Q.; Hà, B.M. Tính toán phân tích dao động mực nước trong một số cảng biển có hình dạng khác nhau bằng mô hình số trị. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2012, 613, 25–29.
7. Akamatsu, H. On seiches in Nagasaki Bay. Pap. Meteor. Geophys. 1982, 33(2), 95–115.
8. Carr, J.H.; Stelzriede, M.E. Diffraction of Water Waves by Breakwaters, Gravity Waves. Circular 521. National Bureau of Standards, Washington, DC, 1952, pp. 109–125.
9. Chen, W.B.; Lin, L.Y.; Jang, J.H. Simulation of typhoon–induced storm surge storm tides and wind waves for the Northeastern coast of Taiwan Using a tide–surge–wave couple model. Water Res. 2017, 9, 549.
10. De Jong, M.P.C. Seiche characteristics of Rotterdam Harbour. Coastal Eng. 2004, 51, 373–386.
11. Garcies, M.; Gomis, D.; Monserrat, S. Pressure–forced seiches of large amplitude in inlets of the Balearic Islands. Part II: Observational study. J. Geophys. Res. 1996, 101, 6453–6467.
12. Hwang, L.S.; Tuck, E.O. On the oscillations of harbours of arbitrary shape. J. Fluid Mech. 1970, 42, 447–464.
13. Hibiya, T.; Kajiura, K. Origin of “Abiki” phenomenon (kind of seiches) in Nagasaki Bay. J. Oceanogr. Soc. Japan 1982, 38, 172–182.
14. Kim, S.Y.; Yasuda, T.; Mase, H. Numerical analysis of effects of tidal variations on storm surges and waves. Appl. Ocean Res. 2010, 28, 311–322.
15. Monserrat, S.; Vilibi, I.; Rabinovich, A.B. Atmospherically induced destructive ocean waves in the tsunami frequency band, 2006.
16. Kono, N. Summary of the Seiches in the west coast of Kyusyu, which happened from 24 to 28 February 2009, 2010.
17. Pugh, D.T.; Woodworth, P.L. Sea–level science: Understanding tides, surges, tsunamis and mean sealevel changes. Cambridge University Press, Cambridge. 2014, ISBN 9781107028197.
18. Nguyen, T. The mechanism of after–runner storm surge along the Northern coast of Vietnam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển 2017, 17, 208–216.
19. Rabinovich, A.B. Seiches and Harbor Oscillations – Handbook of Coastal and Ocean Engineering (Edited by Kim, Y.C.), World Scientificc Publ., Singapoure, 2009.
20. Kakinuma, T.; Fukita, K. A numerical study on long¬wave generation due to atmospheric–pressure variation. Coastal Eng. J. 2012, 33, 1–8.
21. Titov, V.V.; Synolakis, C.E. Extreme inundation flows during the Hokkaido Nansei–Oki tsunami. Geophys. Res. Lett. 1997, 24(11), 1315–1318.
22. Whithmore, P.; Knight, B. Meteorological tsunami forecasting: Sensitivities demonstrated by the 2008 Boothbay, Marine. J. Nat. Hazard 2014, 11–23.
23. Thuy, N.B.; Tanimoto, K.; Tanaka, N.; Harada K.; Iimura, K. Effect of open gap in coastal forest on tsunami Run–up – Investigations by experiment and numerical simulation. Ocean Eng. 2009, 36, 1258–1269.
24. Thuy, N.B., Dang, V.H.; Chien, D.D.; Trang, N.T.; Dung, N.M. Numerical analysis of the risk of anomalous water level in Habor. The 14th Asian Congress of Fluid Mechanics – 14ACFM October 15–19, 2013, Hanoi and Halong, Vietnam, 2013, pp. 971–977.