Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Nhiệt đới môi trường; sonvittep@gmail.com; entecvn@yahoo.com; thetien1960@gmail.com 

2 Trường Đại học Sài Gòn; hkqminh@sgu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: sonvittep@gmail.com; Tel.: +84–909 988 410

Tóm tắt

Vi sinh vật được xem là nhân tố chính của quá trình tự làm sạch nước tự nhiên, trong đó vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phân hủy chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong nước sông. Đánh giá mức độ đa dạng của cộng đồng vi khuẩn hiếu khí và xác định các loài vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông nhằm làm rõ bản chất của quá trình phân hủy chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và bổ sung vào cơ sở dữ liệu thống kê thành phần vi khuẩn hiếu khí trong nước sông, từ đó làm cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông. Trong nghiên cứu này mẫu nước sông là mẫu tổ hợp của 18 mẫu đơn lấy theo 2 thời điểm triều cường và triều kiệt tại 1 vị trí và 1 thời điểm; có tất cả 5 vị trí lấy mẫu theo chiều dài dòng sông Cái và lấy tại 6 thời điểm: tháng 6/2019, 8/2019, 10/2019, 12/2019, 2/2020, 4/2020. Kết quả đã xác định 25 dòng khuẩn lạc hiếu khí ở nước sông Cái, trong đó có 6 loài vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông và có 2 loài tồn tại quanh năm trong số 6 loài vi khuẩn hiếu khí chủ đạo này.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Sơn, N.V.; Sỹ, P.C.; Tiến, N.T.; Minh, H.K.Q. Đánh giá mức độ đa dạng của cộng đồng vi khuẩn hiếu khí và xác định các loài vi khuẩn hiếu khí đóng vai trò chủ đạo phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái – tỉnh Đồng Nai bằng phương pháp MALDI–TOF. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 749, 12-20.

Tài liệu tham khảo

1. Thông, P.M.D. Nghiên cứu hằng số động học phân hủy chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học làm cơ sở đánh giá khả năng tự làm sạch của sông Sài Gòn (đoạn tự cầu Bình Phước đến cầu Bình Lợi). Báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm Công nghệ Môi trường, 2015, tr. 75.

2. Phẩm, L.Đ. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục, 2007, tr. 339.

3. Microbiology. API (analytical profile index) 20E test – procedure, uses and interpretation. 2022.

4. Pitt, T.L.; Barer, M.R. Classification, identification and typing of micro–organisms. Mol. Biol. 2012, 24–38.

5. National Library of Medicine. Basic local alignment search tool (BLAST). 2023.

6. Kumar, S.; Stecher, G.; Tamura, K. Molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets. Mol. Biol. Evol. 2016, 33(7), 1870–1874.

7. Etienne, C.; Cécile, M.; Emmanuelle, B.; Nesrine, D.; Brunhilde, D.; Jean, L.B.; Agnès, F.; Laurent, G.; Xavier, N. MALDI–TOF mass spectrometry tools for bacterial identification in clinical microbiology laboratory. Clin. Biochem. 2011, 44(1), 104–9.

8. Sachio, T.; Hiroshi, U.; Tomohiro, N. Current status of matrix–assisted laser desorption/ionization–time–of–flight mass spectrometry (MALDI–TOF MS) in clinical diagnostic microbiology. Molecules 2020, 25(20), 4775.

9. Luke, P.R.; Fabrizio, L.; Mark, K.; Jon, R.; Roger, D.A.; Danny, W.; Monika, K.; Andrew, S.; Kirsty, L.; Peter, W.; Jakub M.; Markus K.; Adrian M.W. Evaluation of MALDI–ToF as a method for the identification of bacteria in the veterinary diagnostic laboratory. Res. Vet. Sci. 2015, 101, 42–49.

10. Agustín, C.; Silvana, D.; Claudia, B.; Cesar, B.; Mirta, L.; Carlos, V.; Liliana, O.; Carina, P.; Claudia, R. Differentiation of non–aureus staphylococci species isolated from bovine mastitis by PCR–RFLP of groEL and gap genes in comparison to MALDI–TOF mass spectrometry. Microbial Pathogenesis 2020, 149, 104489.

11. Sơn, N.V. Xác định tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự 2020, số đặc san Hội thảo Quốc gia FEE, 10/2020, tr. 403–407.

12. Sơn, N.V. Xác định ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự 2021, số đặc san HNKH dành cho NCS và CBNC trẻ, tr. 223–228.

13. Son, N.V.; Sy, P.C.; Tien, N.T. Determination of the pH effect on deoxygenation rate in water of Cai river – Dong Nai province. Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn 2023, 85, 3–9.

14. Son, N.V.; Sy, P.C.; Tien, N.T. Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong nước sông Cái – tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khí tượng Thủy văn. 2023, 748, 42–52.

15. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663–6:2018. Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối, tr. 27.

16. Đức, V.T.M. Thực tập vi sinh vật học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 146.

17. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11039–1:2015. Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa, tr. 12.

18. Neelja, S. MALDI–TOF mass spectrometry: An emerging technology for microbial identification and diagnosis. Front Microbiol. 2015, 6, 791.

19. Alvarez–Buylla A.; Culebras, E.; Picazo, J.J. Identification of Acinetobacter species: is Bruker biotyper MALDI–TOF mass spectrometry a good alternative to molecular techniques. Infect. Genet. Evol. 2012, 12, 345–349.

20. Alshawa, K.; Beretti, J.L.; Lacroix, C.; Feuilhade, M.; Dauphin, B.; Quesne, G. Successful identification of clinical dermatophyte and neoscytalidium species by matrix–assisted laser desorption ionization–time of flight mass spectrometry. J. Clin. Microbiol. 2012, 50, 2277–2281.