Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Khoa họcTự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Tóm tắt

Cấu trúc nhiệt muối trong biển luôn được quan tâm hồng đẩu trong nghiên cứu biển. Vịnh Bấc Bộ là khu vực nghiên cứu khá lý tưởng do vùng này chịu các tác động phức tạp của các sông, sự phân hóa trường gió và chế độ nhiệt trên mặt biển. Trong thời gian qua chúng tôi đã ứng dụng phương pháp bình phương tối thiểu có trọng số (LOWESS) để xây dựng mặt cong trơn thể hiện sựphâh hóa cấu trúc nhiệt độ, độ muối theo trường bề mặt và theo độ sâu nhàm tiệm cận gần đúng nhất sự phân hóa đa dạng của các trường này trong nghiên cứu các trường thủy văn biển trên khu vực nghiên cứu. Trong bài báo này đưa ra phương pháp xây dựng mặt cong trơn biến thiên của nhiệt độ, độ muối theo độ sâu khu vực Vinh Bắc Bộ thông qua sử dụng các số liệu khảo sát đo đạc thu thập. Với phương pháp mới này chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một cấu trúc 3 chiều nhiệt độ, độ muối tin cậy trên toàn Vịnh khi có được trường bề mặt ban đầu phục vụ cho các mô hình dự báo biển và đã khẳng đinh tính hiệu quả của phương pháp xây dựng mặt cong cấu trúc nhiệt muối trong nghiên cứu biển.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hà Thanh Hương, Đinh Văn Ưu, Đinh Văn Mạnh (2014), Ứng dụng phương pháp LOWESS trong nghiên cứu cấu trúc nhiệt muối vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 647, 36-41.

Tài liệu tham khảo

  1. Pham Hoang Lam, Ha Thanh Huong, Pham Van Huan 2007, Computing vertical profile oftemperature in Eastern Sea using cubic spline functions. Vietnam National University, Hanoi, Journal of Science, Earth Sciences, Volume 23, No. 2, pp. 122-125.
  2. Đinh Văn Ưu, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 06-02 "Nghiên cứu cấu trúc ba chiều (3D) thuỷ nhiệt động lực học biển Đông và ứng dụng của chúng" năm 2000.