Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; lntuan@hcmus.edu.vn
*Tác giả liên hệ: lntuan@hcmus.edu.vn; Tel.: +84–908391379
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tính dễ bị tổn thương (DBTT) do biến đổi khí hậu (BĐKH) ở quy mô cấp tỉnh, thí điểm tại tỉnh Tây Ninh đến năm 2030. Trên cơ sở điều tra, khảo sát, tham vấn chuyên gia, phương pháp chỉ số và kỹ thuật GIS, tác động tiềm tàng của BĐKH (PI) được đánh giá thông qua khả năng phơi nhiễm (E) và tính nhạy cảm (S) của hệ thống. Kết quả đánh giá tổng hợp mức độ (tức trị số PI) và phạm vi (tức diện tích có PI lớn) chỉ ra mối quan tâm tại Trảng Bàng, Châu Thành, Bến Cầu, Tân Biên và Tân Châu. Tiếp sau đó, khả năng thích ứng (KNTU) với BĐKH (AC) phân theo khu vực, nguồn lực và đối tượng được đánh giá tổng hợp thông qua nguồn nhân lực, tài chính, vật chất và thể chế. Từ đó, tính DBTT do BĐKH (V) được chỉ ra trong mối quan hệ với các thách thức hay rào cản liên quan đến E, S, AC của hệ thống. Chỉ số V hiện mức trung bình thấp (cao nhất tại Trảng Bàng, Bến Cầu), chi phối chủ yếu bởi AC và E. Xét đến năm 2030, để cải thiện tình trạng DBTT, tăng cường hiệu quả ứng phó BĐKH tại tỉnh Tây Ninh, đòi hỏi gia tăng AC tối thiểu 1/2 mức kì vọng, theo đó, đầu tư phát triển các nguồn lực thích ứng nên được ưu tiên, tiếp sau là những giải pháp đối phó với các điều kiện bất lợi của khí hậu.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Tuấn, L.N. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 750, 49-65.
Tài liệu tham khảo
1. Tuấn, L.N. Tổng quan nghiên cứu về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ 2017, 20(T2), 5–20.
2. Cutter, S.L. Vulnerability to Environmental Hazard. Prog. Human Geogr. 1996, 20(4), 529–539.
3. Weichselgartner, J. Disaster mitigation: the concept of vulnerability revisited. Disaster Prev. Manage. 2001, 10(2), 85–94.
4. IPCC. Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, Cambridge, UK, 2007, pp. 976.
5. Downing, T.E.; Patwardhan. Vulnerability assessment for climate adaptation, Adaptation Policy Framework: A guide for policies to facilitate adaptation to climate change. United Nations Developmental Program, 2003.
6. Tuan, L.N.; Hoang, T.X. Assessment of exposure level to climate change of fresh water and sanitation - a case study in CanGio district. VN J. Sci. Technol. 2018, 56(1), 71–80.
7. Tuấn, L.N. Đánh giá mức độ nhạy cảm với biến đổi khí hậu của lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn huyện Cần Giờ. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ - Chuyên san KHTN 2017, 1(T6-2017), 214–224.
8. Tuấn, L.N. Đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường huyện Cần Giờ. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ 2017, 20, 95–106.
9. Le, N.T. Identifying Vulnerability Indicators of Rural and Freshwater and Sanitation Systems Climate Change and its Application in HCMC, Vietnam. J. Environ. Sci. Manage. 2018, 21(2), 39–46.
10. Quyết định 01/2016/QĐ-UBND ngày 5/1/2016 của UBND tỉnh Tây Ninh về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tây Ninh 5 năm giai đoạn 2016-2020, 2016.
11. Tuấn, L.N.; Tín, N.V.; Hoàng, T.T.; Long, P.T.; Phùng, N.K. Xây dựng kịch bản biến đổi nhiệt độ tại khu vực tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 710, 58–69.
12. Tuấn, L.N.; Tín, N.V.; Hoàng, T.T.; Long, P.T.; Phùng, N.K. Xây dựng kịch bản biến đổi lượng mưa tại khu vực tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 709, 33–42.
13. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tây Ninh. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh và đề xuất các giải pháp thích ứng. Nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, 2020.
14. Ludena, C.E.; Yoon, S.W. Local vulnerability indicators and adaptation to climate change: A survey. Inter-American Development Bank, Technical Note No. 857 (IDB-TN- 857), Washington DC, 2015.
15. World Bank. World development report 2010: Development and climate change. © Washington, DC, 2010.
16. Moss, R.H.; Brenkert, A.L.; Malone, E.L. Vulnerability to climate change: A quantitative approach. Prepared for the U.S. Department of Energy Under Contract DE-AC06-76RLO 1830, Sep. 2001
17. Mendoza, M.E.T.; The, B.D.; Naret, H.; Ballaran Jr, V.G.; Arias, J.K.B. Assessing vulnerability to climate change impacts in cambodia, the philippines and vietnam: an analysis at the commune and household level. J. Environ Sci. Manage. 2014, 17(2), 78–91.
18. Etwire, P.M.; Al-Hassan, R.M.; Kuwornu, J.K.M.; Osei-Owusu, Y. Application of livelihood vulnerability index in assessing vulnerability to climate change and variability in Northern Ghana. J. Environ. Earth Sci. 2013, 3(2), 157–170.
19. Trực, N.N.; Thịnh, T.V.; Thương, N.V.; Ly, N.T. Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trong bối cảnh BĐKH ở thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2017, 33 (2), 90–107.
20. WorldBank. Economics of adaptation to climate change in Vietnam’s aquaculture sector, 2010.
21. WWF tại Việt Nam. Đánh giá tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam, 2013.