Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; nguyenlinhtrang010@gmail.com leetrung14@gmail.com; 1911020666@hunre.edu.vn; ctthuong@hunre.edu.vn
*Tác giả liên hệ: ctthuong@hunre.edu.vn; Tel.: +84–981244579
Tóm tắt
Ảnh hưởng của ENSO đến áp thấp Aleut đã được phân tích thống kê những biến đổi cường độ, phạm vi của áp thấp này trong từng tháng và từng thời kỳ ENSO cũng như mối quan hệ tương quan giữa chúng trong thời kỳ 1981-2020. Từ đó cho thấy, áp thấp Aleut trong thời kỳ El Nino thường mạnh hơn trong thời kỳ La Nina và không ENSO. Trong hầu hết các tháng, áp thấp này có xu hướng mở rộng sang phía tây trong thời kỳ La Nina song lại mở rộng hơn sang phía đông, lên phía bắc và đặc biệt mở rộng xuống phía nam trong thời kỳ El Nino. Cường độ của áp thấp này có mối quan hệ chặt chẽ với SST vùng NINO.3 trong các tháng 1, 2 và 3. Điều này một lần nữa khẳng định sự tăng cường của áp thấp Aleut trong thời gian này khi El Nino xuất hiện. Sự biến đổi về cường độ cũng như phạm vi của áp thấp Aleut cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của không khí lạnh trong mùa đông ở Việt Nam.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trang, N.L.; Trung, L.A.; Anh, L.L.; Hường, C.T.T. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ENSO với cường độ của áp thấp Aleut. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 750(1), 78-88.
Tài liệu tham khảo
1. Ngữ, N.Đ. và cs. Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, 2002.
2. Ngữ, N.Đ. và cs. Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam và khả năng dự báo. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản, 2007.
3. Long, H.V.; Thi, P.Đ. Đánh giá tác động của ENSO đến mưa trên khu vực đồng bằng Bắc Bộ vào mùa mưa. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 7, Tập 1, Viện Khí tượng Thủy văn. 2002.
4. Liễn, T.V. Ảnh hưởng của hiện tượng ENSO đến hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực tây bắc Thái Bình Dương và biển Đông. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 9, Viện Khí tượng Thủy văn. 2005.
5. Hường, C.T.T. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học. Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2015.
6. Hường, C.T.T. và cs. Nghiên cứu sự dịch chuyển mùa của các hệ thống gió mùa và ảnh hưởng của nó đến sự biến động thời tiết trên khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2018.
7. Linh, T.Đ.; Tiến, P.M.; Hường, C.T.T. Đặc điểm hoạt động trong năm của áp thấp Aleut. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 709, 31–41.
8. Hương, P.T.T.; Hiệu, N.T.; Thăng, V.V.; Lan, N.T. Nghiên cứu khả năng dự báo các hiện tượng thời tiết cực đoan trong gió mùa mùa đông ở miền bắc Việt Nam. Đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp Bộ. Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2012.
9. Hui, G. Comparison of East Asian winter monsoon indices. Adv. Geosci. 2007, 10, 31–37.
10. Thủy, Đ.T.T. Một số đặc điểm hoạt động của GMMĐ trên khu vực Việt Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2013.
11. Hường, C.T.T. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến cường độ và phạm vi hoạt động của áp cao Siberia. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2015, 651, 15–21.
12. Wang, L.; Chen, W. An intensity index for the east asian winter monsoon. J. Clim. 2014, 2361–2374.
13. Ding, Y.; Liu, Y.; Liang, S.; Ma, X.; Zhang, Y.; Si, D.; Liang, P.; Song, Y.; Zhang, J. Interdecadal variability of the East Asian winter monsoon and its possible links to global climate change. J. Meteor. Res. 2014, 28, 693–713. Doi:10.1007/s13351-014-4046.
14. Sun, J.; Wu, S.; Ao, J. Role of the North Pacific Sea surface temperature in the East Asian winter monsoon decadal variability. Clim. Dyn. 2015, 46, 3793–3805. Doi:10.1007/s00382-015-2805-9.
15. Rodiov, S.N.; Overland, J.E.; Bond, N.A. The Aluettian low and winter Climatic conditions in Bering Sea, Part I: Classification. J. Clim. 2004, 18, 160–177.
16. Lành, N.V.; Tiến, P.M. Nghiên cứu mối quan hệ giữa xâm nhập lạnh xuống Việt Nam và áp thấp Aleut. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái đất và Môi trường 2016, 32(3S), 148–152.
17. Hường, C.T.T.; Bình, H.T. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO đến tần suất và cường độ không khí lạnh. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường 2020, 34, 138–147.
18. Chen, S.; Wen, C.; Wu, R.; Bin, Y.; Graf, H.F. Potential impact of preceding Aleutian Low variation on the El Niño-Southern Oscillation during the following winter. J. Clim. 2020, 33, 3061–3077. Doi:10.1175/JCLI-D-19-0717.1.
19. O'Reilly, C.H. Interdecadal variability of the ENSO teleconnection to the wintertime North Pacific. Clim. Dyn. 2018, 51, 3333–3350.
20. Giamalaki, K.; Claudie, B.; Stephanie, H.; Martin, A.; Hachem, K.; Davide, F. Future intensification of extreme Aleutian low events and their climate impacts. Sci. Rep. 2021, 11, 18395. Doi:10.1038/s41598-021-97615-7.