Tác giả
Đơn vị công tác
1 Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu; mau.imhen@gmail.com; hoangduongktnn@gmail.com; trantam1810@gmail.com; nhquyen13@gmail.com; lephong2341999@gmail.com
2 Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội; nbphong@hunre.edu.vn
*Tác giả liên hệ: mau.imhen@gmail.com; Tel.: +84–382072468
Tóm tắt
Bài báo phân tích ảnh hưởng của các yếu tố yếu tố khí tượng (KT) đến năng suất bưởi và chuối ở Phú Thọ dựa trên tương quan và hồi qui tuyến tính nhằm xác định những biện pháp kỹ thuật phù hợp cho gia tăng năng suất. Kết quả cho thấy đối với bưởi, số ngày rét và số lần xuất hiện gió hướng đông bắc cao là những yếu tố ảnh hưởng điển hình đến giai đoạn ra hoa và quả nhỏ của bưởi. Độ ẩm cao cũng là yếu tố thuận lợi cho hoạt động của nấm và sâu bệnh hại quả ở giai đoạn bưởi chín. Đối với chuối, tốc độ gió mạnh là yếu tố ảnh hưởng khá điển hình trong tất cả giai đoạn phát triển và hình thành năng suất. Do đó, nên áp dụng những biệt pháp kỹ thuật phù hợp để giảm ảnh hưởng của các yếu tố KT này đến giai đoạn ra hoa, quả chín của bưởi và chuối như giữ ấm gốc cây, hay trồng cây chắn gió,…Bên cạnh đó, bước đầu đã xây dựng được hai mô hình ước lượng năng suất bưởi và chuối nhằm hướng tới đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, phân vùng chuyên canh, cũng như dự báo phục vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ và xuất khẩu đối với bưởi và chuối.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Mậu, N.Đ.; Dương, T.H.; Tâm, T.T.; Quyền, N.H.; Phong, N.B.; Ý, Đ.N.; Phong, L.V. Ảnh hưởng của yếu tố khí tượng đối với năng suất một số cây ăn quả tỉnh Phú Thọ dựa trên tương quan và hồi qui. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 752, 1-11.
Tài liệu tham khảo
1. Viết, N.V. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp. 2009.
2. Grab, S.; Craparo, A. Advance of apple and pear tree full bloom dates in response to climate change in the southwestern Cape, South Africa 1973–2009. Agric. For. Meteorol. 2011, 151(3), 406–413.
3. El Yaacoubi, A.; El Jaouhari, N.; Bourioug, M.; El Youssfi, L.; Cherroud, S.; Bouabid, R.; Abouabdillah, A, Potential vulnerability of Moroccan apple orchard to climate change– induced phenological perturbations: effects on yields and fruit quality. Int. J. Biometeorol. 2020, 64(3), 377–387.
4. Fitchett, J.M.; Grab, S.W.; Thompson, D.I.; Roshan, G. Spatio-temporal variation in phenological response of citrus to climate change in Iran. Agric. For. Meteorol. 2014, 198, 285–293.
5. Mali, S.C.; Swati, S.; Shrivastava, P.K. Economic Evaluation of Sugarcane Based Agro forestry Systems. J. Tree Sci. 2017, 36(1), 34–37.
6. Calberto, G.; Staver, C.; Siles, P.; An assessment of global banana production and suitability under climate change scenarios. In: Aziz E (ed) Climate change and food systems: global assessments and implications for food security and trade. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO). 2015, pp. 262–291.
7. Kizildeniz, T.; Pascual, I.; Irigoyen, J.J.; Morales, F. Using fruit-bearing cuttings of grapevine and temperature gradient greenhouses to evaluate effects of climate change (elevated CO2 and temperature, and water deficit) on the cv. red and white Tempranillo. Yield and must quality in three consecutive growing seasons (2013–2015). Agric. Water Manage. 2018, 202, 299–310.
8. Nath, V.; Kumar, G.; Pandey, S.D.; Pandey, S. Impact of climate change on tropical fruit production systems and its mitigation strategies. Proceeding of the Climate change and agriculture in India: Impact and adaptation. Cham: Springer. 2019, pp. 129–146.
9. Dương, T.H. và cs. Nghiên cứu ứng dụng mô hình ORYZA2000 để đánh giá rủi ro khí hậu nông nghiệp và đề xuất các phương án quản lý sản xuất lúa thích hợp phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở đồng bằng sông Hồng. Đề tài cấp Cơ sở Viện KHKTTV và BĐKH. 2014.
10. Giang, N.T. Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh cây trồng vùng phù sa ngọt đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp. 2012.
11. Hà, N.T. và cs. Nghiên cứu dự báo năng suất ngô, đậu tương, lạc và xây dựng công nghệ giám sát KTNNở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ. 2008.
12. Giai, N.S.; Quyền, N.H. Về khả năng sử dụng các số liệu quan trắc cây vải của ngành nông nghiệp trong nghiên cứu yếu tố KT đối với sự hình thành năng suất của nó. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT. 2015.
13. Quyền, N.H. Nghiên cứu đánh giá và phân vùng khí hậu nông nghiệp phục vụ phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sơn La. Luận án tiến sĩ khí tượng và khí hậu học, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu. 2021, tr. 155.
14. Hường, C.T.T. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến một số cực trị khí hậu và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất. 2015, tr. 158.
15. Han, X.; Chang, L.; Wang, N.; Kong, W.; Wang, C. Effects of Meteorological Factors on Apple Yield Based on Multilinear Regression Analysis: A Case Study of Yantai Area, China. Atmosphere 2023, 14, 183.
16. Trực tuyến: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dac-ta/2019/12/htcttk-cap-tinh-nang-suat-mot-so-loai-cay-trong-chu-yeu/
17. Trực tuyến: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dac-ta/2019/03/nong-nghiep/
18. Hung, N.T.; Quyen, N.H. Effect of the change of climate indicators on agricultural yields in Son La province. VN J. Sci. Technol. 2017, 6, 756–766.
19. Irwin, S.H. Revisiting South American Corn and Soybean Yield Trends and Risks. Farmdoc Daily 2020, 10, 212.
20. Wang, Y.; Yang, T.; Zhao, R.; Jiang, K.; Ma, X. A New Method for Determining Critical Irrigation Period for Large Regions Based on Precipitation-Meteorological Yield Integral Regression Relationship—A Case Study of Winter Wheat in Shaanxi Province, China. Appl. Sci. 2019, 9(23), 5181.
21. Tân, P.V. Phương pháp thống kê trong khí hậu. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2005.