Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; tqcuong@hunre.edu.vn
2 Viện Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường; dhson.monre@gmail.com
3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; tuan.mangrove@gmail.com
*Tác giả liên hệ: tqcuong@hunre.edu.vn; Tel.: +84–949018686
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đa dạng sinh học loài và đánh giá một số chỉ số đa dạng sinh học thực vật ngập mặn huyện Thạnh Phú và Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Kết quả ghi nhận 43 loài cây ngập mặn thuộc 22 họ, trong đó 23 loài thực vật ngập mặn thực thụ ở Thạnh Phú, 17 loài cây ngập mặn thực thụ ở Bình Đại và 20 loài cây ngập mặn tham gia. Khu vực nghiên cứu có 5 nhóm dạng sống được xác định là thân cỏ, cây bụi, dây leo, gỗ nhỏ, gỗ lớn. Định lượng chỉ số đa dạng sinh học chỉ ra tính đa dạng thực vật rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu biến động với chỉ số H’ từ 0,51 đến 1,26. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của nước biển dâng đến thực vật ngập mặn cũng được thảo luận. Kết quả nghiên cứu là cơ sở dữ liệu khoa học quan trọng để xuất giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Cường, T.Q.; Sơn, D.H.; Tuấn, L.X. Đa dạng thực vật ngập mặn và ảnh hưởng của nước biển dâng đến thực vật ngập mặn ở huyện Thạnh Phú và huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 754, 71-78.
Tài liệu tham khảo
1. Aksornkoae, S. Ecology and management of Mangrove. The IUCN Wetlands Programme. Bangkok. Thailand, 1993.
2. Chapman, V.J. Mangrove biogeography. In: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves. Honolulu 1975, 3–52.
3. Blasco, F. Climatic factors and the biology of mangrove plants. In the M.E. Research methods. Eds. by Snedaker, S.C., Snedaker, J.G. UNESCO Paris, 1984, pp. 18-35.
4. Hồng, P.N.; Ba, T.V.; Nam, V.N.; Sản, H.T.; Tạng, V.T.; Trễ, L.T.; Trí, N.H.; Tuấn, M.S.; Tuấn, L.X. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999, tr. 225.
5. Ong, J.E.; Gong, W.K. Structure, function and management of mangrove ecosystems. ISME Mangrove Educational Book Series No. 2. International Society for Mangrove Ecosystems (ISME), Okinawa, Japan, and International Tropical Timber Organization (ITTO), Yokohama, Japan, 2013.
6. Magi, M.Y.; Kogo, M.M.; Hong P.N. Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Viet Nam. Mangroves Salt Marshes 1997, 1, 127–135.
7. UBND tỉnh Bến Tre. Công bố hiện trạng rừng tỉnh Bến Tre năm 2020. 2020.
8. Cuc, N.T.K.; Suzuki, T.; de Ruyter van Steveninck, E.D.; Hai, H. Modelling the impacts of mangrove vegetation structure on wave dissipation in Ben Tre Province, Vietnam, under different climate change scenarios. J. Coastal Res. 2015, 31(2), 340–347.
9. Hồng, P.N. Vai trò của Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1997, tr. 205.
10. Trí, N.H. Sinh thái học rừng ngập mặn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,
1999, tr. 271.
11. Nam, V.N.; Thụy, N.S. Nhận biết cây rừng ngập mặn qua hình ảnh. NXB Nông nghiệp, 1999, tr.102.
12. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều tra đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2003, tr. 315–331.
13. Spalding, M.; Kainuma, M.; Collins, L. World Atlas of Mangroves. Hum. Ecol. 2011, 39, 107–109.
14. Tomlinson P.B. The botany of mangroves. Second edition. New York: Cambridge University Press, 2016.
15. Lugo, A.E.; Snedaker, S.C. The ecology of mangroves. Annu. Rev. Ecol. Syst. 1974, 5, 39–64.
16. Shannon, C.E.; Wiener, W. The mathematical theory of communities. Illinois: Urbana University, Illinois Press, 1963.
17. Vương, T.H. Nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và đề xuất một số giải pháp bảo tồn, Mã số: TNMT. 2017.05.15, 2020.
18. Thắng, H.V. Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre và Nam Định, đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng bền vững. Mã số đề tài: QG.19.71, 2022.
19. Hạnh, N.T.; Thống, B.Q.; Minh, N.T.B.; Hoàn, V.M.; Hưởng, K.M.; Quý, N.V.; Hợp, N.V. Đa dạng thực vật rừng ngập mặn tại ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 2023, 2, 65–75.
20. Tuấn, L.X. Ảnh hưởng của tuyến đê biến Vũng Tàu-Gò Công đến các hệ sinh thái ven biển. ĐTĐL.G77, 2016.
21. Tuấn, L.X.; Hồng, P. N.; Học, T.Q. Những vấn đề về môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 2006, tr. 678–692.
22. Fernando, E. Forest Formations and Flora of the Philippines. College of Forestry and Natural Resources. University of the Philippines Los Banos, 1998.
23. Tính, P.H.; Tuấn, M.S. Phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học và phân bố của thảm thực vật thân gỗ rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học 2016, 38(1), 53–60.
24. Magurran, A. Ecological diversity and its measurement. Life Sci. Plant Sci. 1998, pp. 179.
25. Odum, P.E. Fundamentals of ecology. Saunders Philadelphia, Pennsylavania, 1971.
26. Blasco, F. Climatics factors and the biology of mangrove plants. In: Snedaker S.C, Mangrove ecosystem research methods. UNESCO, Paris, 1975, pp. 18–35.
27. Saenger, P. Mangrove Ecology, silviculture and conservation. Kluwer Academic publishers, Dordrecht, Netherlands, 2002, pp. 11–18.
28. Tuấn, L.X.; Hồng, P.N.; Đào, P.T.A.; Hiền, V.T.; Dao, Q.T.Q.; Anh, P.H.; Thái, V.Đ.; Phượng, T.M.; Nguyệt, P.T.M. Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định và một số vấn đề quản lý, Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH hướng tới phát triển bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008, tr. 151–168.
29. Lai, B. Cơ sở khoa học để đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2012.
30. Miyagi, T.E. Mangrove habitat dynamics and sea-level change. Tohoku University, 1998.