Tác giả
Đơn vị công tác
1 Khoa Môi trường, Đại học Sài Gòn; trangntm@sgu.edu.vn; nthoa@sgu.edu.vn
*Tác giả liên hệ: nthoa@sgu.edu.vn; Tel.: +84–918452123
Tóm tắt
Kim loại trong bụi đường, mà đặc biệt là Asen (As) có tiềm năng gây tác động xấu đến môi trường và con người. Khác với đa phần các kim loại độc, việc đánh giá tác động của As cần quan tâm tới dạng tồn tại của As bởi vì các dạng As có độc tính khác nhau, Asen vô cơ (iAs) có độc tính cao hơn dạng hữu cơ và Asen hoá trị III (AsIII) độc hơn Asen hoá trị V (AsV). Nghiên cứu đã tối ưu các thông số của quá trình ly trích các dạng As linh động bằng acid photphoric cũng như quá trình chiết AsIII vào pha hữu cơ bằng cơ chế tạo phức với APDC. Quy trình đề xuất có độ chọn lọc cao trong điều kiện dung dịch ly trích có chứa các nguyên tố gây nhiễu như sắt, canxi, nhôm, monomethylarsonic acid (MMA) và dimethylarsinic acid (DMA), với giới hạn phát hiện ở mức 0,05 mg/kg. Áp dụng quy trình trên một số mẫu bụi đường ở Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy sự phân hoá rõ rệt về thành phần các dạng As giữa các khu vực. Kết quả thu được góp phần chứng minh tính hiệu quả của quy trình trong việc hỗ trợ công tác quản lý, giám sát ô nhiễm bụi.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trang, N.T.Q.; Hoa, N.T. Nghiên cứu xác định hàm lượng As (III), As (V) trong bụi đường khu vực nhà máy phối trộn bê tông tại thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng dựa trên cơ chế tạo phức với thuốc thử APDC. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 755, 63-73.
Tài liệu tham khảo
1. Matschullat, J. Arsenic in the geosphere – A review. Sci. Total Environ. 2000, 249(1), 297–312.
2. World Health Organization. Regional Office for, E., Air quality guidelines for Europe. 2nd ed.; World Health Organization. Regional Office for Europe: Copenhagen, 2000.
3 Gąsiorek, M.; Kowalska, J.; Mazurek, R.; Pająk, M. Comprehensive assessment of heavy metal pollution in topsoil of historical urban park on an example of the Planty Park in Krakow (Poland). Chemosphere 2017, 179, 148–158.
4. Labiris, N.R.; Dolovich, M.B. Pulmonary drug delivery. Part I: physiological factors affecting therapeutic effectiveness of aerosolized medications. Br. J. Clin. Pharmacol. 2003, 56(6), 588–599.
5. Lewis, A.S.; Reid, K.R.; Pollock, M.C.; Campleman, S.L. Speciated arsenic in air: measurement methodology and risk assessment considerations. J. Air Waste Manage. Assoc. 2012, 62(1), 2–17.
6. Oehlenschläger, J. Trace element speciation for environment, food and health Edited by L Ebdon, L Pitts, R Corneils, H Crews, OFX Donard and Ph Quevauviller Royal Society of Chemistry, Cambridge, 2001, pp. 392.
7. Widziewicz, K.; Rogula-Kozłowska, W.; Loska, K. Cancer risk from arsenic and chromium species bound to PM2.5 and PM1 – Polish case study. Atmos. Pollut. Res. 2016, 7(5), 884–894.
8. Tirez, K.; Vanhoof, C.; Peters, J.; Geerts, L.; Bleux, N.; Adriaenssens, E.; Roekens, E.; Smolek, S.; Maderitsch, A.; Steininger, R.; Göttlicher, J.; Meirer, F.; Streli, C.; Berghmans, P. Speciation of inorganic arsenic in particulate matter by combining HPLC/ICP-MS and XANES analyses. J. Anal. At. Spectrom. 2015, 30(10), 2074–2088.
9. Huang, M.; Chen, X.; Zhao, Y.; Yu Chan, C.; Wang, W.; Wang, X.; Wong, M.H. Arsenic speciation in total contents and bioaccessible fractions in atmospheric particles related to human intakes. Environ. Pollut. 2014, 188, 37–44.
10. Sánchez de la Campa, A.M.; de la Rosa, J.D.; Sánchez-Rodas, D.; Oliveira, V.; Alastuey, A.; Querol, X.; Gómez Ariza, J. L. Arsenic speciation study of PM2.5 in an urban area near a copper smelter. Atmos. Environ. 2008, 42(26), 6487–6495.
11. Lindemann, T.; Prange, A.; Dannecker, W.; Neidhart, B. Simultaneous determination of arsenic, selenium and antimony species using HPLC/ICP-MS. Fresenius J. Anal. Chem. 1999, 364(5), 462–466.
12. Kamada, T. Selective determination of arsenic(III) and arsenic(V) with ammonium pyrrolidinedithiocarbamate, sodium diethyldithiocarbamate and dithizone by means of flameless atomic-absorption spectrophotometry with a carbon-tube atomizer. Talanta 1976, 23(11), 835–839.
13. Men, C.; Liu, R.; Wang, Q.; Miao, Y.; Wang, Y.; Jiao, L.; Li, L.; Cao, L.; Shen, Z.; Li, Y.; Crawford-Brown, D. Spatial-temporal characteristics, source-specific variation and uncertainty analysis of health risks associated with heavy metals in road dust in Beijing, China. Environ. Pollut. 2021, 278, 116866.
14. Liu, Q.T.; Diamond, M.L.; Gingrich, S.E.; Ondov, J.M.; Maciejczyk, P.; Stern, G. A. Accumulation of metals, trace elements and semi-volatile organic compounds on exterior window surfaces in Baltimore. Environ. Pollut. (Barking, Essex: 1987). 2003, 122(1), 51–61.
15. Bao, L.; Wang, S.; Sun, H.; Huang, W.; Wang, G.; Nan, Z. Assessment of source and health risk of metal(loid)s in indoor/outdoor dust of university dormitory in Lanzhou City, China. Environ. Sci. Pollut. Res. 2019, 26(31), 32333–32344.
16. Dat, N.D.; Nguyen, V.T.; Vo, T.D.H.; Bui, X.T.; Bui, M.H.; Nguyen, L.S.P.; Nguyen, X.C.; Tran, A.T.K.; Nguyen, T.T.A.; Ju, Y.R.; Huynh, T.M.T.; Nguyen, D.H.; Bui, H.N.; Lin, C. Contamination, source attribution, and potential health risks of heavy metals in street dust of a metropolitan area in Southern Vietnam. Environ. Sci. Pollut. Res. 2021, 28(36), 50405–50419.
17. Giral, M.; Zagury, G.J.; Deschênes, L.; Blouin, J.P. Comparison of four extraction procedures to assess arsenate and arsenite species in contaminated soils. Environ. Pollut. 2010, 158(5), 1890–1898.
18. Cai, Y.; Zhang, J. Pollution and health risk assessment of arsenic in street dust and soil from an industrial zone. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2021, 791(1), 012184.
19. Taghavi, S.N.; Kamani, H.; Dehghani, M.H.; Nabizadeh, R.; Afshari, N.; Mahvi, A.H. Assessment of Heavy Metals in Street Dusts of Tehran Using Enrichment Factor and Geo-Accumulation Index. Health Scope. 2019, 8(1), e57879.
20. Ladonin, D.V.; Mikhaylova, A.P. Heavy Metals and Arsenic in Soils and Street Dust of the Southeastern Administrative District of Moscow: Long-Term Data. Eurasian Soil Sci. 2020, 53(11), 1635–1644.