Tác giả
Đơn vị công tác
1Sở Khoa Học và Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
2Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
3Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường
4Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
5Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt
Nghiên cúu nhằm mục tiêu đánh giá nguy cơ ngập do triều và lũ thượng nguồn ở tỉnh Vĩnh Long dưới tác động của biến đổi khí hậu bằng mô hình MIKE 11 GIS. Kết quả tính toán cho thấy các khu vực bị ngập phân bố rải rác trong cả tỉnh, những địa phương có mức độ ngập cao nhất là Thị xã Bình Minh, Tp. Vĩnh Long và huyện Vũng Liêm. Kết quả nghiên cúu là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định các giải pháp thích ứng phù hợp với ngập, đảm bảo các hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại địa phương.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Kỳ Phùng, Huỳnh Lưu Trung Phùng, Lê Thị Phụng, Bùi Chí Nam, Trần Xuân Hoàng, Lê Ngọc Tuấn (2017), Nguy cơ ngập ở tỉnh Vĩnh Long trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 675, 8-17.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam.
2. Barroca B., P. Bernardara, J.M. Mouchel and G. Hubert (2006), Indicators for identification of urban flooding vulnerability. Natural Hazards Earth System Sciences, 6, 553-561.
3. Brouwer R, Akter S, Brander L, Haque E (2007), Socioeconomic vulnerability and adaptation to environmental risk: a case study of climate change and flooding in Bangladesh, Risk Analysis, 27, 2, 313 – 326.
4. Hajar N., Shahram Shahmohammadi-Kalalagh (2013), Flood vulnerability index as a knowledge base for flood risk assessment in urban area, Journal of Novel Applied Sciences, 2, 8, 269 - 272.
5. Lê Ngọc Tuấn, Trần Xuân Hoàng, Hoàng Hưng (2017), Mức độ phơi nhiễm với ngập lụt của lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường huyện Cần Giờ, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ
6. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2015), Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 31, 1S, 93-102 .
7. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Ngô Chí Tuấn (2014), Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn - Phần 3: Tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do lũ bằng phương pháp trọng số - Thử nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 30, 4S, 150-158.
8. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá, Nguyễn Xuân Tiến, Lê Viết Thìn (2014), Thử nghiệm đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Số 645 tháng 09 – 2014, tr13–20.
9. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh (2015), Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt các lưu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015) 48-55.
10. Nguyễn Xuân Hậu, Phan Văn Tân (2015), Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 31, 3S, 125 – 138 .
11. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2, 42-55
12. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (2016), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2015.
13. Lương Văn Việt (2010), Phân tích các kịch bản biến đổi khí hậu cho đồng bằng sông Cửu Long.
14. Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2012), Quy hoạch thủy lợi Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng.