Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; viethang1485@gmail.com; phambinh@hus.edu.vn; nampq@hus.edu.vn; bachtung_cefd@hus.edu.vn; trinhtuanlong@hus.edu.vn
*Tác giả liên hệ: trinhtuanlong@hus.edu.vn; Tel: +84–969622708
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, mô hình khí hậu khu vực RegCM4 (RCM) được sử dụng để mô phỏng trường gió từ đó xác định năng lượng gió tiềm năng cho khu vực Biển Đông trong giai đoạn 20 năm (2000-2019). Trường vận tốc gió được mô phỏng từ mô hình RCM khi so sánh với số liệu tái phân tích ERA5 sử dụng dữ liệu quan trắc gió từ 13 trạm khí tượng hải văn ven biển và đảo của Việt Nam cũng như 10 trạm đo gió mực cao 80 m. Kết quả khi so sánh với dữ liệu quan trắc gió cho thấy RCM mô phỏng tốt và phù hợp hơn so với sử dụng số liệu từ ERA5. Phân bố không gian của kết quả tính toán năng lượng gió từ mô hình RCM cũng có sự tương đồng so với dữ liệu được công bố trong “Báo cáo tiềm năng năng lượng gió, sóng ngoài khơi tại các vùng biển Việt Nam” của Bộ Tài nguyên và Môi trường và báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2009. Mặc dù, nghiên cứu vẫn còn có một số hạn chế tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu cũng là nguồn thông tin sử dụng tham khảo tốt trong việc quy hoạch và xây dựng các dự án điện gió trên biển.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hằng, N.V.; Bình, P.D.H.; Nam, P.Q.; Tùng, N.B.; Long, T.T. Đánh giá tiềm năng năng lượng gió cho phát triển năng lượng tái tạo trên khu vực Biển Đông, Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023, 756, 70-82.
Tài liệu tham khảo
1. Dincer, I. Renewable energy and sustainable development: acrucial review. Renew. Sustain. Energy Rev. 2000, 2, 157–175. https://doi.org/10.1016/S1364-0321(99)00011-8.
2. Tâm, T.M. Tìm hiểu về năng lượng tái tạo. Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang 2021, 61–66.
3. Archer, C.L.; Jacobson, M.Z. Evaluation of global wind power. J. Geophys. Res. 2005, 110, 1–20. https://doi.org/10.1029/2004JD005462.
4. IPCC. Climate Change 2022_ Impacts, Adaptation and Vulnerability_Working Group II contribution to the Sixth Assessment Report of the Intergovernamental Panel on Climate Change, 2022. doi: 10.1017/9781009325844.
5. Nguyên, Đ.V.; Nhiên, N.T.T. Vì sao nên phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 2020, 11, 20–22.
6. De Palacio, C.R.; Santos, A.C.; Perez, J.; Diez, D. Offshore wind energy: A review of the current status, challenges and future development in Spain. Renew. Sustain. Energy Rev. 2016, 64, 1–18. https://doi.org/10.1016/j.rser.2016.05.087.
7. Yamaguchi, A.; Ishihara, T. Assessment of offshore wind energy potential using mesoscale model and geographic information system. Renew. Energy 2014, 69, 506–515. https://doi.org/10.1016/j.renene.2014.02.024.
8. Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo tiềm năng năng lượng gió, sóng ngoài khơi tại các vùng biển Việt Nam, Hà Nội, 2022, tr. 105.
9. Viện Năng Lượng. Quy hoạch phát triển Điện Lực Quốc gia thời kỳ 2021–2030 tầm nhìn đến 2045. Hà Nội, 2021, tr. 851.
10. AWS. Truepower, Wind Resource Atlas of Vietnam. 2011, pp. 17.
11. Tiềm năng phát triển năng lượng gió biển ở Việt Nam. 2017. Trực tuyến: https://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/kinh-nghiem/t26058/tiem-nang-phat-trien-nang-luong-gio-bien-o-viet-nam.html.
12. Duc, T.N.; Tangang, F.T.; Santisirisomboon, J.; Cruz, F.; Tuan, L.T.; Nguyen‐Xuan, T., Aldrian, E. Performance evaluation of RegCM4 in simulating extreme rainfall and temperature indices over the CORDEX‐Southeast Asia region. Int. J. Climatol. 2017, 37(3), 1634–1647.
13. Bộ Công Thương, Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên và An toàn Hạt nhân Liên bang, Cộng Hòa Liên bang Đức. Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ. 2021, tr. 24.
14. Ruiz, S.G.; Eduardo, J.; Barriga, C. Wind power assessment in the Caribbean region of Colombia, using ten–minute wind observations and ERA5 data. Energy Rev. 2021, 172, 158–176. https://doi.org/10.1016/j.renene.2021.03.033.
15. Wedi, N.P.; Bauer, P.; Deconinck, W.; Diamantakis, M.; Hamrud, M.; Kühnlein, C.; Malardel, S.; Mogensen, K.; Mozdzynski, G.; Smolarkiewicz, P.K .The modelling infrastructure of the Integrated Forecasting System: Recent advances and future challenges. Tech. Memorandum 2015, pp. 50.
16. Wu, J.; Han, Z.Y.; Yan, Y.P.; Sun, C.Y.; Xu,Y.; Shi, Y. Future changes in wind energy potential over China using RegCM4 under RCP emission scenarios. Adv. Clim. Chang. Res. 2021, 12, 596–610. https://doi.org/10.1016/j.accre.2021.06.005.
17. Koné, B.; Diedhiou, A.; Touré, N.D.E.; Sylla, M.B.; Giorgi, F.; Anquetin, S.; Bamba, A. Diawara. Sensitivity study of the regional climate model RegCM4 to different convective schemes over West Africa. ESD 2018, 9, 1261–1278. http://dx.doi.org/10.5194/esd-2018-44.
18. Gu, H.; Wang, G. Assessing future climate changes and extreme indicators in east and south Asia using the RegCM4 regional climate model. Clim. Chang. 2012, 3317, 1–114. https://doi.org/10.1007/s10584-012-0411-y
19. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản Biến đổi Khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2020.
20. Hagspiel, S.; Antonis, P.; Schmid, M.; Andersson, G. Copula - based modeling of stochastic wind power in Europe and implications for the Swiss power grid. Appl. Energy 2012, 96, 33–44. https://doi.org/10.1016/j.apenergy.2011.10.039.