Tác giả

Đơn vị công tác

1 Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; quachthaiduong86@gmail.com; longpham.syhimete@gmail.com
2 Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh; hoangnghiem@hcmure.edu.vn
*Tác giả liên hệ: quachthaiduong86@gmail.com; Tel.: +84–937854979

Tóm tắt

Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai có hệ thống sông và kênh rạch dày đặc, tuy nhiên, phần lớn các sông và kênh rạch này đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do nước thải từ hoạt động sinh hoạt cũng như từ các khu công nghiệp/khu chế xuất. Đặc biệt là khu vực kênh rạch và vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh. Bài báo này tập trung đánh giá chất lượng nước mặt khu vực ha lựu của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai là vùng cửa biển vịnh Đồng Tranh có xét tới điều kiện biến đổi khí hậu bằng mô hình MIKE 21 FM Ecolab. Kết quả cho thấy, các sông, kênh rạch gần nội đô cụ thể ở đoạn sông Nhà Bè và Vàm Cỏ Đông có chất lượng nước thấp, các chỉ tiêu hầu như ở mức xấu trừ NH4+ và NO3-, vùng cửa biển có chất lượng nước ở mức tốt. Ngoài ra ở kịch bản biến đổi khí hậu RCP4.5 cho năm 2025 nồng độ tăng nhưng không đáng kể tại các sông lớn như Nhà Bè, Vàm Cỏ Đông.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dương, Q.T.; Nghiêm, L.H.; Long, P.T. Ứng dụng mô hình chất lượng nước MIKE-ECOLAB mô phỏng chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai theo các kịch bản biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024759, 16-31.

Tài liệu tham khảo

1. Bhargava, D.S. Use of water quality index for river classification and zoning of Ganga River. Environ. Pollut. Ser. B England. 1983, 6, 51–67.

2. Kim, T.T.; Diễm, P.T.M.; An, T.T.T.; Toại, N.C.; Ngọc, P.; Bảy, N.T. Đánh giá chất lượng nước mặt trên hệ thống các sông rạch chính khu vực thành phố Hồ Chí Minh ứng với quy hoạch công nghiệp và phát triển dân cư. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2020, 18(9), 11–16.

3. Trình, L. Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh, 2006.

4. Kim, T.T.; Diễm, P.T.M.; An, T.T.T.; Toại, N.C.; Ngọc, P.; Bảy, N.T. Đánh giá chất lượng nước mặt trên hệ thống các sông rạch chính khu vực thành phố Hồ Chí Minh ứng với quy hoạch công nghiệp và phát triển dân cư. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2020, 18(9), 11–16.

5. Trình, L.; Hùng, L.Q. Môi trường lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

6. Thái, T.H.; Trang, H.T.T.; Thao, N.V.; Phong, L.V.V. Ứng dụng mô hình Mike tính toán thủy lực, chất lượng nước cho lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2012.

7. DHI. User Manual Mike 21FM/ HD/ AD&ECOLAB.

8. Trình, L. và cs. Nghiên cứu khả năng tiếp nhận thải lượng ô nhiễm do nước thải, khả năng tự làm sạch của các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè. Xây dựng cơ sở khoa học, đề xuất các phương án xử lý nước thải và quản lý môi trường các sông lớn tại TPHCM. Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM, 1995.

9. Khôi, N.H. Ứng dụng Mike 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai. Tập san Khoa học và Công nghệ Quy hoạch thủy lợiViện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT. NXB Nông nghiệp năm 2009.

10. Trình, L.; Lộc, N.B. Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh, 2008.

11. Phương, L.X. Vi sinh vật học môi trường. Chương III - Sự phân bố của vi sinh vật trong môi trường. Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2008, tr. 119–122.

12. Việt, L.V. Xu thế mực nước trên hạ lưu sông Đồng Nai do mực nước biển dâng.

13. Khải, N.T.; Công, N.C. Đánh giá Hệ số khuyếch tán măn tai một số vị trí trên dòng chính Mê-kông.Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu long, Giai đoạn 2 (1985-1987), 2012.

14. Giang, N.B.; Dung, N.T.M. Đánh giá khả năng tiếp nhận chất thải của đầm Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, 2012.

15. Công, N.C. Đánh giá các điều kiện xáo trộn của hệ thống sông Mê kông. Dự án Nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu long, Giai đoạn 3 (1990-1992), 1992.

16. Hùng, N.Đ. Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền và sông Hậu phục vụ quy hoạch nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bền vững trên sông Tiền, sông Hậu. Thư viện Bộ Nông nghiệp và PTNT- DT20101830, 2012.

17. Anh, P.T.; Huy, N.V. Ứng dụng chỉ số WQI đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt. Bản tin khoa học và giáo dục trường Đại học Yersin Đà Lạt, 2013, tr. 13–18.

18. Phùng, N.K. Đánh giá khả năng chịu tải của hệ thống sông, rạch, đất đai tỉnh Vĩnh Long, 2011.

19. Connor and Dobbin. Mechanisms of reaeration in natural stream. Am. Soc. Civil Eng. Trans. 1985, 153, 641.

20. Butterfield. Some function of bacteria in the purification of pollution water. United States Public Health Service, Stream Pollution Investigations, Cincinnati, Ohio, 1939.