Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh (HITC); dattranthanh9@gmail.com

2 Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận; thuthao1007@gmail.com

3 Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; tt.nguyen@hutech.edu.vn; tv.nam@hutech.edu.vn

*Tác giả liên hệ: tv.nam@hutech.edu.vn; Tel.: +84–945007990

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng formaldehyde trong các mẫu cá nục và cá ngừ được tiêu thụ tại các cảng và chợ tại Bình Thuận. Các mẫu cá được xác định hàm lượng formaldehyde bằng cách axit hóa bằng axit phosphoric rồi đem chưng cất. Formaldehyde được giải phóng dưới dạng hòa tan trong dịch cất và được phát hiện bằng phản ứng hiện màu với thuốc thử là axit cromotropic. Hàm lượng formaldehyde trong các mẫu cá biển (cá nục và cá ngừ) tại các cảng và chợ dân sinh của Bình Thuận dao động từ 2,77-4,38 mg/kg. Các mẫu cá tại chợ dân sinh có hàm lượng formaldehyde cao hơn các mẫu cá tại cảng. Kết quả nghiên cứu về mức độ rủi gây ung thư cho thấy các mức độ rủi ro sức khỏe đối với người dân tại các khu vực nghiên cứu dao động từ 2,23×10-4 đến 3,53×10-4 thuộc trong khoảng rủi ro mắc bệnh ung thư cao (10-4 ≤ R < 10-2) do đó cần có các biện pháp giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là khi phơi nhiễm kéo dài. Thương số rủi ro của ảnh hưởng không gây ung thư HQ < 1 cho thấy hàm lượng formaldehyde trong cá không có khả năng gây ra tác dụng phụ đối với con người khi tiêu thụ cá biển.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đạt, T.T.; Thảo, C.T.T.; Nguyễn, T.T.; Nam, T.V. Đánh giá rủi ro của formaldehyde trong cá biển đánh bắt xa bờ tại tỉnh bình thuận đối với sức khỏe người tiêu dùng. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 759, 96-107.

Tài liệu tham khảo

1. Morris, M.C.; Evans, D.A.; Tangney, C.C.; Bienias, J.L.; Wilson, R.S. Fish consumption and cognitive decline with age in a large community study. Arch. Neurol. 2005, 62(12), 1849–1853.

2. Kris-Etherton, P.M.; Harris, W.S.; Appel, L.J. American Heart Association. Nutrition Committee. Fish consumption, fish oil, omega-3 fatty acids, and cardiovascular disease. Circ. 2002, 106(21), 2747–2757.

3. Daniels, J.L.; Longnecker, M.P.; Rowland, A.S.; Golding, J. ALSPAC Study Team. University of Bristol Institute of Child Health. Fish intake during pregnancy and early cognitive development of offspring. Epidemiology. 2004, 15(4), 394–402.

4. Mozaffarian, D.; Rimm, E.B. Fish intake, contaminants, and human health: evaluating the risks and the benefits. JAMA 2006, 296(15), 1885–1899.

5. Protano, C. et al. The carcinogenic effects of formaldehyde occupational exposure: A systematic review. Cancers 2021, 14(1), 165.

6. Otuh, P.I.; Ogunro, B.; Etim, E. Formaldehyde Levels in Imported Frozen Poultry Meat in Ibadan, Nigeria: Its Public Health Implications. J. Vet. Pub. Hlth. 2013, 11(1), 11–17.

7. Kim, K.H.; Jahan, S.; Lee, J.T. Exposure to formaldehyde and its potential human health hazards. J. Environ. Sci. Health C Environ. Carcinog. Ecotoxicol. Rev. 2011, 29, 277–299.

8. Zain, S.M.S.M.; Azmi, W.N.F.W.; Veloo, Y.; Shaharudin, R. Formaldehyde Exposure, Health Symptoms and Risk Assessment among Hospital Workers in Malaysia. JEP. 2019, 10(06), 861–879.

9. Inci, M.; Zararsız, I.; Davarci, M.; Gorur, S. Toxic effects of formaldehyde on the urinary system. Turk. J. Urol. 2013, 39(1), 48–52.

10. Abdu, H.; Kinfu, Y.; Agalu, A. Toxic effects of formaldehyde on the nervous system. IJAAP. 2014, 3(3), 49–59.

11. Rahman, M.B. et al. An update on formaldehyde adulteration in food: sources, detection, mechanisms, and risk assessment. Food Chem. 2023, 427, 136761.

12. Hoque, Md.S. et al. Evaluation of artificially contaminated fish with formaldehyde under laboratory conditions and exposure assessment in freshwater fish in Southern Bangladesh. Chemosphere 2018, 195, 702–712.

13. Siti Aminah, S; Zailina, H.; Fatimah, A.B. Health risk assessment of adults consuming commercial fish contaminated with formaldehyde. Public Health Nutr. 2013, 3(1), 52–58.

14. Bhowmik, S.; Begum, M.; Alam, A.N. Seasonal variations of formaldehyde and risk assessment of marketed fish contaminated with formaldehyde: fish and food safety issue. Proceedings of 3rd AFSA Conference on Food Safety and Food Security, 2016, pp. 50–54.

15. Suwanaruang, T. Formalin contaminated in seafood and frozen meat at Somdet Market, Kalasin Province. Environ. Prot. 2018, 9(12), 1286–1293.

16. Aniobi, C.C.; Offor, C.R.; Akagha, I.C.; Okeke, O.; Okoro, M.U. Formalin levels in locally produced and imported meat and fish samples from meat shops situated within Enugu metropolis, Enugu State, Nigeria. Discovery. 2022, 58(318), 524–529.

17. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận. Báo cáo số 951/BC-SNNPTNT ngày 25/12/2019 về tình hình đánh bắt thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2019.

18. Tiêu chuẩn quốc gia. TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu. 2018.

19. Bộ Y tế. TCVN 8894:2012 - Bánh phở và các sản phẩm tương tự - Xác định formaldehyde- phương pháp định tính và bán định lượng. 2012.

20. Nguyễn Thu Ngọc Diệp và cộng sự. Đánh giá thực trạng sử dụng hàn the, Formol, chất tẩy trắng, phẩm màu trong thực phẩm tại các chợ bán lẻ trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2008. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 2008, 12(4), 320–324.

21. Ariyani, F.; Anissah, U.; Indra Januar, H.; Rohmad Barokah, G.; Putri, A. The effect of formaldehyde addition on the distribution of trimethylamine oxide (TMAO) and trimethylamine (TMA) in marine and freshwater fish organs. Proceedings of the 16th Joint Conference on Chemistry (JCC 2021), 2022, pp. 2553.

22. Jeyasanta, I.; Jamila, P. Quality characteristics including formaldehyde content in selected Sea foods of Tuticorin, southeast coast of India. Int. Food Res. J. 2018, 25, 293–302.

23. Food and Environmental Hygiene Department. Targeted food surveillance on formaldehyde in noodlefish. The Government of the Hong Kong Special Administrative Region. 2023.

24. Asare-Donkor, N.; Adaagoam, R.; Voegborlo, R.; Adimado, A. Risk Assessment of Kumasi Metropolis Population in Ghana through Consumption of Fish Contaminated with Formaldehyde. J. Toxicol. 2018, 2018, 1–7.