Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; nhsonsp@hueuni.edu.vn

2 Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin, Đại học Huế; nhsonsp@hueuni.edu.vn

3 Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; ddcham@ig.vast.vn

4 Trường THPT Nguyễn Thiện Thuật, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà; pkvu.c3ntthuat@khanhhoa.edu.vn

5 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; pahang@hueuni.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ddcham@ig.vast.vn; Tel.: +84–912446889

Tóm tắt

Biến đổi khí hậu là một thách thức đối với người dân ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Nghiên cứu tiến hành đánh giá tính dễ bị tổn thương trong sản xuất nông nghiệp cho 21 xã, thị trấn. Áp dụng công thức tính toán dễ bị tổn thương trong sản xuất nông nghiệp của IPCC. Các chỉ số tính toán gồm: (1) Độ phơi nhiễm; (2) Độ nhạy cảm; (3) Khả năng thích ứng. Trên cơ sở kết quả tính chỉ số các biến E, S, AC, nghiên cứu đã xác định được các xã, thị trấn trong huyện có chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu ở mức thấp đến cao. Trong đó, Có 7 xã có mức độ tổn thương cao (Lìa, A Dơi, Thanh, Ba Tầng, Hướng Linh, Hướng Việt, Hướng Lập); 12 xã có mức độ tổn thương trung bình (Hướng Phùng; Hướng Sơn; Tân Hợp; Hướng Tân; Tân Thành; Tân Long; Tân Liên; Húc; Thuận; Tân Lập; Hướng Lộc; Xy); 2 xã, thị trấn có chỉ số dễ bị tổn thương thấp (thị trấn Lao Bảo, thị trấn Khe Sanh). Kết quả này sẽ giúp cho các nhà quản lí địa phương trong việc đưa ra các biện pháp thích ứng phù hợp với biến đổi khí hậu và thiên tai ở địa phương.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Sơn, N.H.; Châm, Đ.Đ.; Vũ, P.K.; Hằng, P.A. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 761, 1-12.

Tài liệu tham khảo

1. IPCC. Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability, 2007.

2. Ouma, Y.O.; Tateishi, R. Urban flood vulnerability and risk mapping using integrated multi-parametric AHP and GIS: methodological overview and case study assessment. Water 2014, 6(6), 1515–1545.

3. Văn, C.T.; Sơn, N.T.; Anh, T.N.; Tuấn, N.C. Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) - thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng Nam thuộc vùng hạ lưu sông Thu Bồn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 643, 10–18.

4. Long, P.T.; Nam, B.C.; Tín, N.V. Ứng dụng phương pháp AHP đánh giá mức độ tổn thương do thiên tai tại các xã thuộc thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2015, 660, 26–31.

5. Sơn, N.H.; Quân, N.T.; Toại, L.V.; Lài, N.T. Ứng dụng GIS trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp các xã ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2017, Quy Nhơn.

6. Hoàng, L.T.T. Đánh giá mức độ tổn thương của ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An do tác động của biến đổi khí hậu có tính đến trọng số của các chỉ thị. VNU J. Sci.: Earth Environ. Sci. 2019, 35(4), 57–67.

7. Nga, N.T.T.; Thắng, N.T.X. Áp dụng phương pháp tính toán trọng số AHP để xác định chỉ số dễ bị tổn thương dưới tác động của biến đổi khí hậu tại Côn Đảo. Tạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường 2019, 64, 25–35.

8. Renaud, F.G. Resilience and shifts in agro-ecosystems facing increasing sea-level rise and salinity intrusion in Ben Tre Province, Mekong Delta. Clim. Change 2015, 133, 69–84.

9. USAID và CSSH. Đánh giá TDBTT do BĐKH trên hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, 2017.

10. Văn, N.C.; Tuấn, N.L.; Anh, NT.; Hiếu, N.V. Đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng do xâm nhập mặn đối với sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 716, 63–78. doi:10.36335/VNJHM.2020(716). 63-78.

11. Van, C.T.; Tuan, N.C.; Son, N.T.; Tri, D.Q.; Anh, L.N.; Tran, D.D. Flood vulnerability assessment and mapping: A case of Ben Hai-Thach Han River basin in Vietnam. Int. J. Disaster Risk Reduct. 2022, 75, 102969.

12. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 của tỉnh Quảng Trị.

13. UBND huyện Hướng Hóa. Kế hoạch phòng, chống thiên tai giai đoạn 2021-2025 huyện Hướng Hóa. Số 138/KH-UBND ngày 14 tháng 03 năm 2022.

14. UBND huyện Hướng Hóa. Báo cáo kinh tế xã hội, giai đoạn 2017-2022.

15. UBND huyện Hướng Hóa. Báo cáo tổng hợp một số mô hình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển một số mô hình trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025. Số 545/BC-UBND ngày 25 tháng 10 năm 2022.

16. Chi cục Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa. Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa các năm 2015, 2016-2021, Quảng Trị.

17. Saaty, R. The analytic hierarchy process–what it is and how it is used. Math. Modell. 1987, 9(3-5), 161–176.

18. Balica, S.F.; Wright, N.G.; Van der Meulen, F. A flood vulnerability index forcoastal cities and its use in assessing climate change impacts. Nat. Hazards 2012,
64, 73–105.

19. Son, N.H.; Cham, D.D.; Mai, T.T.T.; Tin, L.V.; Hang, P.A.; Lang, L.P.C.; Quan, N.T. GIS application in assessment on environmental management and natural resources of communes in Thua Thien - Hue province. Proceeding of the International Conference on Earth Observation & Natural Hazards 2017 (ICEO 2017). ISBN: 978-604-913-650-4.

20. Sơn, N.H.; Quân, N.T. Đánh giá tính dễ bị tổn thương của các hệ sinh thái ở các xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc, Quy Nhơn, 2017.

21. Sơn, N.H.; và cs. Mô hình sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra ở các xã bãi ngang ven biển khu vực Bình - Trị - Thiên. Đề tài KHCN cấp Bộ 2018. Mã số: B2018-DHH-61.

22. Sơn, N.H.; và cs. Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra ở các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài cấp Đại học Huế 2022, mã số: DHH2022-19-02.