Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Bách Khoa HCM; lsgiang@hcmut.edu.vn

2 Sở Xây dựng Tp. Hồ Chí Minh; nnmphu.sxd@tphcm.gov.vn

3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; ntthoa@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: ntthoa@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–907242510

Tóm tắt

Các đô thị nằm ở vùng đất thấp chịu ảnh hưởng thủy triều, ngập lụt xảy ra do sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm lượng mưa, mực nước triều và đôi khi là dòng chảy tràn vào từ sông. Bài báo trình bày một phương pháp mới trong đánh giá nguy cơ và rủi ro ngập lụt tại Tp. Thủ Đức, đó là sử dụng xác suất của tổ hợp lượng mưa - mực nước (R-H) để làm điều kiện biên cho mô hình hệ thống thoát nước. Tất cả các yếu tố gây ngập thuộc nhóm khí tượng - thủy văn trong tính toán sẽ được đại diện chỉ bởi 2 thông số: lượng mưa trên khu vực (R) và mực nước tại cửa tiêu thoát của hệ thống thoát nước (H). Dựa trên dữ liệu quan trắc, xác suất xảy ra tổ hợp (R-H) sẽ được xây dựng. Để đảm bảo độ tin cậy, mô hình thủy lực là loại tích hợp 1D sông/kênh -1D cống/đường - 2D tràn. Kết hợp mô hình thủy lực với xác suất tổ hợp (R-H) tạo ra phương pháp đánh giá linh hoạt và toàn diện, giúp cung cấp một cái nhìn chi tiết về tình trạng ngập lụt trong các đô thị vùng đất thấp. Sử dụng phương pháp này nguy cơ và rủi ro ngập lụt cho Thành phố Thủ Đức đã được đánh giá một cách rõ ràng và đáng tin cậy.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Giang, L.S.; Bình, N.H.T.; Phú, N.M.M.; Hoa, N.T.T. Đánh giá nguy cơ và rủi ro ngập tại Thành phố Thủ Đức theo cách tiếp cận xác suất của tổ hợpTạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024761, 46-55.

Tài liệu tham khảo

1. Sun, X.; Li, R.; Shan, X.; Xu, H.; Wang, J. Assessment of climate change impacts and urban flood management schemes in central Shanghai. Int. J. Disaster Risk Reduct 2021, 65, 102563. doi: 10.1016/j.ijdrr.2021.102563.

2. Li, C.; et al. Review on urban flood risk assessment. Sustainability 2023, 15(1), 765. doi: 10.3390/su15010765.

3. Cổng Thông tin Điện tử Tp.HCM. “Địa hình”, Điều kiện tự nhiên, 2013. Trực tuyến: https://tphcm.chinhphu.vn/ia-hinh-1014580.htm (accessed Jan. 11, 2024).

4. Trung tâm quản lý hạ tầng kỹ Thuật. Báo cáo tình hình ngập nước trên địa bàn thành phố tháng 12 và năm 2023. 2024.

5. Báo Tuổi Trẻ Online. TP.HCM mưa trắng trời, nhiều tuyến đường lênh láng - Tuổi Trẻ Online. 2022. Trực tuyến: https://tuoitre.vn/tp-hcm-mua-trang-troi-nhieu-tuyen-duong-lenh-lang-20220602162805361.htm

6. Báo Tuổi Trẻ Online. Mưa lớn, nhiều tuyến đường ở thành phố Thủ Đức ngập nặng. 2022. Trực tuyến: https://baotintuc.vn/anh/tp-ho-chi-minh-hang-loat-tuyen-duong-o-thanh-pho-thu-duc-ngap-nang-sau-con-mua-to-keo-dai-20220513203051234.htm

7. Di Baldassarre, G.; Castellarin, A.; Montanari, A.; Brath, A. Probability-weighted hazard maps for comparing different flood risk management strategies: A case study. Nat. Hazards 2009, 479–496. doi: 10.1007/s11069-009-9355-6.

8. Karmakar, S.; Sherly, M.A.; Mohanty, M. Urban flood risk mapping: A state-of-the-art review on quantification. Current Practices Future Challenges 2022, 125–156. doi: 10.1007/978-981-19-0412-7_5.

9. Crichton, D. The risk triangle. Nat. Disaster Manage. 1999, pp. 102–103.

10. Barredo, J.I.; Engelen, G. Land use scenario modeling for flood risk mitigation. Sustainability 2010, 2(5), 1327–1344. doi: 10.3390/su2051327.

11. Giang, L.S. Nghiên cứu đề xuất lựa chọn chiến lược quản lý ngập lụt thích hợp trên cơ sở các dự án đã, đang và dự kiến triển khai tại TP. Hồ Chí Minh. Ho Chi Minh, 2017.

12. Apel, H.; Aronica, G.T.; Kreibich, H.; Thieken, A.H. Flood risk analyses - How detailed do we need to be?. Nat. Hazard 2009, 49(1), 79–98. doi: 10.1007/s11069-008-9277-8.

13. Karmakar, S.; Simonovic, S.P.; Peck, A.; Black, J. An Information System for Risk-Vulnerability Assessment to Flood. J. Geogr. Inf. Syst. 2010, 02(03), 129–146. doi: 10.4236/JGIS.2010.23020.

14. Moftakhari, H.; Schubert, J.E.; AghaKouchak, A.; Matthew, R.A.; Sanders, B.F. Linking statistical and hydrodynamic modeling for compound flood hazard assessment in tidal channels and estuaries. Adv. Water Resour. 2019, 128, 28–38. doi: 10.1016/j.advwatres.2019.04.009.

15. Combined Coastal and Riverine Floodplain. Guidance for Flood Risk Analysis and Mapping Combined Coastal and Riverine. 2015.

16. Thư, T.T.V. Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt cho TP. Hồ Chí Minh theo phương pháp tích hợp. Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi Khí hậu, 2015.

17. Giang, L.S.; Bình, N.H.T.; Hoa, N.T.T.; Thịnh, D.N. Xây dựng đường cong tổ hợp lượng mưa - mực nước (I-H) phục vụ thiết kế hệ thống thoát nước mặt ở thành phố Hồ Chí Minh. Can Tho Univ. J. Sci. 2023, 59, 213–220. doi: 10.22144/ctu.jvn.2023.123.

18. Giang, L.S. Xây dựng mô hình toán tổng hợp cho tính toán thoát nước đô thị Tp. HCM. Báo cáo đề tài Nghiên cứu khoa học mã số B2007-20-13TĐ, 2011.

19. Nghị, V.V. Đánh giá mức độ khan hiếm tài nguyên nước ngọt cho TP.HCM bằng chỉ số áp lực về nước WSI theo các kịch bản quy hoạch phát triển đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu khi nước biển dâng và đề xuất các giải pháp tổng thể giảm thiểu. HCM, 2016.

20. Netherland, H. Dự án chống ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo cuối cùng. Tập 2: Tích hợp chiến lược quản lý rủi ro ngập lụt. 2013.

21. Olsen, A.S.; Zhou, Q.; Linde, J.J.; Arnbjerg-Nielsen, K. Comparing methods of calculating expected annual damage in urban pluvial flood risk assessments. Water 2015, 7(1), 255–270. doi: 10.3390/w7010255.