Tác giả
Đơn vị công tác
1 Khoa Kỹ thuật Công nghệ Môi trường, Trường Đại học An Giang - ĐHQG-TP.HCM; ptkhanhagu@gmail.com; nvantuan@agu.edu.vn; akthang98@gmail.com; tthngocagu@gmail.com
*Tác giả liên hệ: tthngocagu@gmail.com; Tel: +84–917886178
Tóm tắt
Nghề nuôi cá tra ở An Giang đã phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Vì vậy, nhu cầu nước cho nuôi cá tương đối lớn. Tuy nhiên, người ta thường bỏ qua nhu cầu nước cho lĩnh vực này trong quy hoạch nguồn nước. Và nhiều tác giả tính nhu cầu nước cho nuôi cá cũng thường bỏ qua việc tính lượng bốc thoát hơi nước và thấm trong quá trình nuôi. Vì vậy, nghiên cứu này áp dụng phương trình bốc hơi mặt nước mở của FAO để tính lượng nước tổn thất do bay hơi và thấm cho các mô hình nuôi cá tra thông qua các dữ liệu khí tượng. Kết quả nhu cầu nước nuôi theo truyền thống là 301.650 m3/ha/năm (2 vụ nuôi), theo VietGAP cao gấp 10 lần nuôi truyền thống. Nhu cầu nước toản tỉnh là 1,8 tỉ m3, trong đó nuôi theo VietGap 1,2 tỉ m3 và nuôi cá giống 0,46 tỉ m3. Tổn thất do bay hơi là 10.950 m3/ha/năm cho nuôi cá giống và 18.250m3/ha/năm nuôi theo VietGap và do thấm là 50.400 m3/ha/năm. Thể tích bùn thải toàn tỉnh năm 2020 là 6.324.578,2 m3. Kết quả chỉ ra rằng tổn thất do thấm và bốc hơi trong ao nuôi nhỏ so với nhu cầu nước của quá trình nuôi. Vì vậy, việc giảm nhu cầu nước có thể áp dụng các quy trình vận hành tiết kiệm nước trong mùa khô là điều khá dễ dàng.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Khanh, P.T.; Tuấn, N.V.; Thắng, N.Đ.; Ngọc, T.T.H. Ước tính nhu cầu nước và bùn thải cho các mô hình nuôi cá tra ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 762, 38-46.
Tài liệu tham khảo
1. Hạnh, H. An Giang đầu tư xứng tầm cho ngành cá tra. Cổng thông tin điện tử Thủy Sản Việt Nam. 2024. Trực tuyến: https://thuysanvietnam.com.vn/an-giang-dau-tu-xung-tam-cho-nganh-ca-tra/.
2. Hai, T.H. An Giang Phát triển nuôi trồng chế biến Cá tra bền vững. Cục Thống Kê tỉnh An Giang. 2017. Trực tuyến: https://www.2lua.vn/article/an-giang-phat-trien-nuoi-trong-che-bien-ca-tra-ben-vung-5a2decfee495191d358b456b.html.
3. QĐ:1021/QĐ-UBND. Quyết định của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang về quy hoạch vùng sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020-2030. 2014. Trực tuyến: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1021-QD-UBND-2014-Quy-hoach-vung-san-xuat-thuy-san-cong-nghe-cao-An-Giang-den-2020-240790.aspx
4. Thủy sản Việt Nam 2020. An Giang: Quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 2020. Trực tuyến: https://thuysanvietnam.com.vn/an-giang-quy-hoach-chi-tiet-nuoi-che-bien-ca-tra-den-nam-2020-va-dinh-huong-den-nam-2030/
5. Quang, T. Nuôi cá tra ở ĐBSCL: Xử lý môi trường-giải pháp song hành. Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2024.
6. Ngọc, L.B. Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá Tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, Thành Phố Cần Thơ. Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ. 2004.
7. Giang, H.T.; Út, V.N.; Phương, N.T. Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus) thâm canh ở an giang. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ 2008, 1, 1–9.
8. Thích, C.V. Chất lượng nuôi và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá Tra thâm canh ở quận Ô Môn, TP. Cần Thơ. Luận văn cao học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2008.
9. Huyen, K.N.; Hai, L.T.; Tra, T.V.; Thang, N.V.; Hieu, T.T.; Anh, T.H.N; Huyen, D.T.T.; Thao, N.T.P. Study on the use of sludge farming of catfish as organic fertilizer and evaluate its effectiveness in agriculture. Sci. Technol. Dev. J. Sci. Earth Environ. 2020, 4(1), 128–139.
10. Anh, P.T.; Kroeze, C.; Bush, S.R.; Mol, A.P.J. Water pollution by intensive shrimp farming in Vietnam: causes and options for control. J. Agric. Water Manage. 2010, 97, 872–882.
11. Lam, T. P.; Tam, M. B.; Thuy, T.T.N.; Geoff, J.G.; Brett, A.I.; Hao, V.N.; Phuong, T.N.; Sena, S.D.S. Current status of farming practices of striped catfish, Pangasianodon hypophthalmus in the Mekong Delta, Vietnam. J. Aquacult. 2009, 296 (3-4), 227–236.
12. Bosma, N.; Stam, E.; Schutjens, V. Creative destruction and regional productivity growth: Evidence from the Dutch manufacturing and services industries. Small Bus. Econ. 2011, 36, 401–418. https://doi.org/10.1007/s11187-009-9257-8.
13. Chen, S. Sludge Production and Management for Recirculating Aqucultural Systems. J. World Aquacult. Soc. 1997, 28(4), 303–315.
14. Nguyen, N. Improving sustainability of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) farming in the Mekong Delta, Vietnam through recirculation technology. PhD, WU, Wageningen University, 2016, pp. 180. https://doi.org/10.18174/394644.
15. Yang, Y.; Xie, S.; Cui, Y.; Lei, W.; Zhu, X.; Yang, Y.; Yu, Y. Effect of replacement of dietary fish meal by meat and bone meal and poultry by-product meal on growth and feed utilization of gibel carp, Carassius auratus gibelio. Aquacult. Nutr. 2004, 10(5), 289–294.
16. Xu, C.Y.; Chen, D. Comparison of seven models for estimation of evapotranspiration and groundwater recharge using lysimeter measurement data in Germany. Hydrol. Process. 2005, 19, 3717–3734.
17. Yoder, R.E.; Odhiambo, L.O.; Wright, W.C. Evaluation of methods for estimating daily reference crop evapotranspiration at a site in the humid Southeast United States. Appl. Eng. Agric. 2005, 21, 197–202.
18. Lopez-Urrea, R.; Martin de Santa Olalla, F.; Fabeiro, C.; Moratalla, A. Testing evapotranspiration equations using lysimeter observations in a semiarid climate. Agric. Water Manage. 2006, 85, 15–26.
19. Jabloun, M.D.E.; Sahli, A. Evaluation of FAO-56 methodology for estimating reference evapotranspiration using limited climatic data application to Tunisia. Agric. Water Manage. 2008, 95, 707–771.
20. Xavier, A.C.; King, C.W.; Scanlon, B.R. Daily gridded meteorological variables in Brazil (1980-2013). Int. Journal. Climatol. 2015, 36, 2644–2659.
21. Caporusso, N.B.; Rolim, G.S. Reference evapotranspiration models using diferents time scales in the Jaboticabal region of São Paulo, Brazil. Acta Sci. Agron. 2015, 37, 1–9.
22. Temesgen, B.; Eching, S.; Davidoff, B.; Frame, K. Comparison of some reference evapotranspiration equations for California. J. Irrig. Drain. Eng. 2005, 131, 73–84.
23. Allen, G.R.; William, O.PAnchor.; James, L.WAnchor.; Terry, A.H.Anchor Francesca, V.;Anchor Richard, SAnchor.; Daniel, IAnchor.; Pasquale, S.;Anchor Joaquin, BAnchor.; Javier, B.YAnchor.; Martin, SAnchor.; Luis, S.PAnchor.; Dirk, RAnchor.; Alain, P.;Anchor Isabel, AAnchor.; Ivan, WAnchor.; Ronald, E . A recommendation on standardized surface resistance for hourly calculation of reference ETo by the FAO 56 Penman-Monteith method. Agric. Water Manage. 2006, 81, 1–22.
24. Gavilán, P.; Berengena, J.; Allen, R.G. Measuring versus estimating net radiation and soil heat flux: impact on Penman-Monteith reference ET estimates in semiarid regions. Agric. Water Manage. 2007, 89, 275–286.
25. Carvalho, L.G.D.; Rios, G.F.A.; Miranda, W.L.; Neto, P.C. Evapotranspiração de Referência: Uma abordagem atual de diferentes métodos de estimativa. Pesq Agropec. Trop. 2011, 41, 456–465.
26. Bautista, E.; Bautista, D.Y.; Delgado-Carranza, C. Calibration of the equations of Hargreaves and Thornthwaite to estimate the potential evapotranspiration in semi-arid and subhumid tropical climates for regional applications. Atmósfera 2009, 22(4), 331–348.
27. QCVN 02 20:2014/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthlmus Sauvage, 1878) trong ao - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm. 2014. Trực tuyến: https://www.google.hu/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0ahUKEwjE7uenseLTAhXGFywKHfrIAO8QFgghMAA&url=http%3A%2F%2Ftieuchuan.mard.gov.vn%2FDocuments%2FUploads%2FQCVN%252002-20-2014.
28. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS, 05/07/2011.Ban hành quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Vietnam. 2011. (VietGap). Trực tuyến: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1503-QD-BNN-TCTS-Quy-pham-thuc-hanh-Nuoi-trong-thuy-san-tot-127686.aspx.
29. Hà, N. Nuôi trồng thủy sản theo VietGAP: Vì lợi ích, đồng hành cùng người nuôi vượt khó. Cổng thông tin điện tử của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2011. Trực tuyến: https://www.mard.gov.vn/Pages/nuoi-trong-thuy-san-theo-vietgap-vi-loi-ich-dong-hanh-cung-nguoi-nuoi-vuot-kho-11421.aspx.
30. Penman, H.L. Natural evaporation from open water, bare soil, and grass. Proceedings of the Royal Society A: Mathematical, physical and engineering Sciences, 1948, 193(1032), 120-145. https://doi.org/10.1098/rspa.1948.0037.
31. Tổng cục Thủy lợi. Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 2018. Trực tuyến: http://www.tongcucthuyloi.gov.vn/Tin-tuc-Su-kien/Tin-chi-dao-dieu hanh/catid/13/item/553/th%E1%BB%A7y-l%E1%BB%A3i-v%C3%A0-ph%C3%A1t-