Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thuỷ văn, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; doanquangtrikttv@gmail.com; vannhat.tv@gmail.com; tuyetkttv@gmail.com

*Tác giả liên hệ: doanquangtrikttv@gmail.com; Tel.: +84–988928471

Tóm tắt

Bán đảo Cà Mau là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hạn hán, việc khai thác nước ngầm quá mức cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới nguy cơ sạt lở bờ sông ngày càng trầm trọng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để đánh giá trọng số các yếu tố ảnh hưởng kết hợp với công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để chồng xếp lớp bản đồ các yếu tố ảnh hưởng chính từ đó xây dựng bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở bờ sông của khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố chính ảnh hưởng đến sạt lở bờ sông khu vực nghiên cứu trong thời kỳ hạn hán bao gồm: khoảng cách mực nước đến bờ sông, thổ nhưỡng, độ dốc bờ sông, hiện trạng sử dụng đất và bốc thoát hơi nước mùa khô. Trọng số của các yếu tố này được đánh giá dựa trên việc tổng hợp các tài liệu liên quan cũng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Kết quả cho thấy hiện tượng sạt lở bờ sông có nguy cơ xảy ra cao tại các huyện Đầm Dơi, U Minh, Trần Văn Thời, thành phố Cà Mau và các sông, kênh rạch thuộc Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng. Bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở cung cấp cái nhìn tổng quan về các khu vực có nguy cơ sạt lở bờ sông cao, là tài liệu tham khảo hỗ trợ các nhà quản lý xây dựng kế hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở bán đảo Cà Mau.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trí, Đ.Q.; Nhật, N.V.; Tuyết, Q.T.T. Ứng dụng phương pháp AHP và công nghệ GIS xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở bờ sông khu vực bán đảo Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024763, 35-47.

Tài liệu tham khảo

1. Bai, J.; Li, J.; Ran, H.; Zhou, Z.; Dang, H.; Zhang, C.; Yu, Y. Influence of varied drought types on soil conservation service within the framework of climate change: insights from the Jinghe River Basin, China. J. Arid Land. 2024, 16, 220–245. https://doi.org/10.1007/s40333-024-0070-7.

2. Dandapat, A.K.; Panda, P.K.; Sankalp, S.; Jothimani, M. Quantifying soil erosion in drought-impacted Central Odisha, India, through geospatial mapping with RUSLE. Appl. Environ. Soil Sci. 2024, 7250088. https://doi.org/10.1155/2024/7250088.

3. Cebulski, J. Impact of river erosion on variances in colluvial movement and type for landslides in the Polish Outer Carpathians. Catena 2022, 217, 106415. https://doi.org/10.1016/j.catena.2022.106415.

4. Li, L.; Robinson, L.F.; Li, G.K.; Hedding, D.W.; Xian, F.; Xu, Z.; Li, L.; Ouyang, S.; Li, T.; Li, G. Multi-isotopic constraints on the impacts of landslide on weathering and erosion in an active mountain range. Earth Planet. Sci. Lett. 2024, 626, 118527.

5. Handwerger, A.L.; Huang, M.H.; Fielding, E.J.; Booth, A.M.; Bürgmann, R. A shift from drought to extreme rainfall drives a stable landslide to catastrophic failure. Sci. Rep. 2019, 9, 1–12. https://doi.org/10.1038/s41598-018-38300-0.

6. Chang, C.T.; Chan, H.C. Landslide susceptibility analysis of riverbank - a case study in upstream of Tai-An River. Proceeding of the 20th EGU General Assembly, EGU2018, Proceedings from the conference held 4-13 April, 2018 in Vienna, Austria, 2018, pp.11709.

7. Jaksa, M.; Kuo, Y.L.; Liang, C.; Ostendorf, B. Risk management of riverbank collapse along the lower river Murray. Goyder Institute for Water Research, Technical Report Series No. 16/6, 2016, pp. 46

8. Kim, Y.S.; Wang, Y.M. Landslide analysis of river bank affected by water level fluctuation I. J. Korean Geosynth. Soc. 2010, 9(3), 77–85.

9. Vahedifard, F.; Robinson, J.D.; AghaKouchak, A. Can protracted drought undermine the structural integrity of California’s earthen levees. J. Geotech. Geoenviron. Eng. 2016, 142(6), 02516001.

10. Wu, Y.; Chen, J. Modeling of soil erosion and sediment transport in the East River Basin in southern China. Sci. Total Environ. 2012, 441C, 159–168.

11. Tri, D.Q.; Thai, T.H.; Linh, N.T.M. Application of 2D modeling in simulation the erosion of dykes on Thach Han river basin in Vietnam. Lowland Technol. Int. 2018, 20(02), 393–400.

12. Entahabu, H.H.; Minale, A.S.; Birhane, E. Modeling the impact of land use/ land cover change on soil erosion: in Suluh River Basin, Northern Ethiopia. J. Degraded Min. Lands Manage. 2023, 10(4), 4749–4759. doi:10.15243/jdmlm.2023.104.4749.

13. Patil, A.S.; Panhalkar, S.S. Assessment of soil erosion and its correlation with landslide incidents using geospatial techniques. Disaster Adv. 2024, 17(1), 11–22.

14. Mallick, R.H.; Bandyopadhyay, J.; Halder, B. Impact assessment of river bank erosion in the lower part of Mahanadi River using geospatial sciences. Sustainable Horiz. 2023, 8, 100075.

15. Das, S.; Gayen, S.K. Assessment of bank erosion, accretion and lateral migration using remote sensing and GIS: A study on the Sankosh River of Himalayan Foothills. J. Indian Soc. Remote Sens. 2024, 52, 271–290. https://doi.org/10.1007/s12524-024-01819-z.

16. Muzahid, C.; Popy, S.; Islam, R.; Emon, M.; Reja, M.; Rahman, M.; Hoque, J.; Rabbani, M.; Raiyan, S. Quantifying River Bank Erosion and Accretion Patterns along the Gorai River in Kushtia, Bangladesh: A Geospatial Analysis Utilizing GIS and Remote Sensing Techniques. J. Geogr. Inf. Syst. 2024, 16, 70–88. doi: 10.4236/jgis.2024.161006.

17. Doi, I.; Matsuura, S.; Osawa, H.; Shibasaki, T.; Tosa, S. Effects of coastal erosion on landslide activity revealed by multi-sensor observations. Earth Surf. Processes Landforms. 2020, 45(10), 2291–2299.

18. Van Tho, N. Coastal erosion, river bank erosion and landslides in the Mekong Delta: Causes, effects and solutions. In: Duc Long, P., Dung, N. (eds) Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development. Lecture Notes in Civil Engineering, 2020, 62, pp. 957–962. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-15-2184-3_125.

19. Hiệp, H.V.; Trí, H.H.; Công, N.T.; Truyền, N.G. Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 741, 19–28.

20. An, N.T.; Tỷ, T.V.; Trí, L.H.; Hồng, H.T.C. Nghiên cứu nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Nhu Gia tại địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Hội thảo Khoa học quốc tế Phát triển xây dựng bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng sông Cửu Long, 2021, tr. 209–215.

21. Hương, N.T.; Thiện, N.Đ.; Dũng, T.Đ.; Văn, C.T.; Quang, C.N.X. Đánh giá nhận thức của người dân về sạt lở bờ sông liên quan đến tác động của hoạt động khai thác cát tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 758, 46–59.

22. Tỷ, T.V.; Tiến, P.H.; Thịnh, L.V.; Hồng, H.T.C.; Thắng, C.N.; Duy, Đ.V.; An, N.T.; Anh, L.Q.; Liêm, N.T. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định bờ sông: trương fhợp nghiên cứu tại đoạn sông Chà Và, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2022, 58(5A), 14–21.

23. Chính, L.K.; Phùng, N.K. Nghiên cứu tính toán sạt lở bờ sông Tiền đoạn qua huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long bằng mô hình toán. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2014, 641, 38–45.

24. Quân, N.A. Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở bờ sông Sê San - Thuộc lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ thuỷ lợi 2016, 31, 1–9.

25. Phùng, N.K. Báo cáo tổng kết Đề tài cấp quốc gia “Xây dựng mô hình dự báo sạt lở bờ sông dựa trên công nghệ tính toán hiệu năng cao sử dụng GPUs kết hợp thực hiện dựa trên mô hình thực nghiệm và ứng dụng cho một số đoạn sông Đồng bằng sông Cửu Long”. Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán, 2017-2021.

26. Hoằng, T.B.; Thanh, L.T.P. Phân tích nguyên nhân gây sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thuỷ lợi 2018, 43, 1–7.

27. Kiệt, V.A; Chanh, B.V. Ứng dụng phương pháp AHP để chi tiết cấp độ rủi ro do sạt lở ở tỉnh Khánh Hoà. Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu 2023, 25, 4253.

28. Lan, P.T.H; Long, N.L; Minh, Đ.Q. Nghiên cứu phương pháp phân tích cấp bậc (AHP) đánh giá nguy cơ xói lở bờ sông vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thuỷ lợi và Môi trường 2020, 70, 1724.

29. Ngọc, Đ.M; Thuỳ, Đ.T; Đức, Đ.M. Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2016, 32, 206215.

30. Huệ, V.H. Phân tích, xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp công trình chống sạt lở bờ sông Vàm Cỏ Tây. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 754, 79100.

31. Huynh, P.T. Dự đoán khả năng sạt lở đất ở Việt Nam bằng các thuật toán học máy. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2023751, 78–90.

32. Hiệp, H.V.; Trí, H.H.; Công, N.T.; Truyền, N.G. Nghiên cứu nguyên nhân sạt lở bờ sông: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 741, 19–28.

33. Trực tuyến: https://nhandan.vn/vung-ngot-ca-mau-lien-tuc-sut-bi-lun-sat-lo-dat-post796949.html.

34. Trực tuyến: https://baocantho.com.vn/bao-dong-sut-lun-sat-lo-dat-o-ca-mau-a171000.html.

35. Trực tuyến: https://tuoitre.vn/ca-mau-dang-sat-lo-qua-mau-20240322194356717.htm.

36. Phong, N.Đ. Nghiên cứu tác động của các loại nguồn xả thải đến chất lượng nước vùng Bán đảo Cà Mau. Luận án tiến sỹ kỹ thuật Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, 2023, tr. 193.

37. Saaty, T.L. Decision making with the analytic hierarchy process. Int. J. Serv. Sci. 2008, 1, 83–98.

38. Saaty, T.L. Rank generation, preservation, and reversal in the analytic hierarchy process. Decis. Sci. 1987, 18, 157–177.

39. Saaty, T.L. Axiomatic foundation of the analytic hierarchy process. Manage Sci. 1986, 32, 841–855.

40. Allen, R.G.; Pereira, L.S.; Raes, D.; Smith, M. Crop evapotranspiration–guidelines for computing crop water requirements. In FAO Irrigation and Drainage Paper 56; Food and Agriculture Organization of the United Nations: Rome, Italy, 1998; ISBN 978-92-5-104219-9.