Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM; H_minhdung@yahoo.com; anbqlkcn@gmail.com; thoaitam1986@gmail.com

2 Ban Quản lý các khu công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu; anbqlkcn@gmail.com

*Tác giả liên hệ: H_minhdung@yahoo.com; Tel.: +84–903605245

Tóm tắt

Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng là một trong số các KCN quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT). Hiện nay, công tác quản lý môi trường không khí tại KCN vẫn chưa đạt hiệu quả tốt. Nghiên cứu này thực hiện nhằm tính toán tải lượng khí thải và mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng không khí tại KCN. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) LPG và CNG là 2 nhiên liệu sử dụng chính trong KCN, nhưng phát thải ô nhiễm chính từ quá trình đốt là do sử dụng các loại nhiên liệu khác như than đá, biomass, dầu FO,..; (ii) Kết quả mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí bằng mô hình AERMOD (kết hợp mô hình khí tượng TAPM) cho thấy, nồng độ CO và NO2 trung bình 1 giờ cao nhất và 8 giờ hoặc 24 giờ cao nhất trong cả 2 mùa (khô và mưa) đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT; nồng độ SO2 và TSP trung bình 1 giờ cao nhất đều vượt QCVN 05:2013/BTNMT, cao gấp 1,6 lần và 3,6 lần đối với SO2 và 4,6 lần và 15,4 lần đối với TSP; (iii) Qua kết quả mô phỏng và đánh giá tác động ô nhiễm không khí đến khu vực xung quanh, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và giảm phát thải khi thải ra môi trường không khí tại KCN Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dũng, H.M.; An, T.C.; Tâm, N.TNghiên cứu quản lý chất lượng không khí bằng công cụ mô hình tại khu công nghiệp Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024763, 78-91.

Tài liệu tham khảo

1. Kumar, D.S.; Bhushan, S.H.; Kishore, D.A. Atmospheric dispersion model to predict the impact of gaseous pollution in an industrial and mining cluster. Glob. J. Environ. Sci. Manag. 2018, 4(3), 351–358.

2. Tuygun, G.T.; Altuğ, H.; Elbir, T.; Gaga, E.E. Modeling of air pollutant concentrations in an industrial region of Turkey. Environ. Sci. Pollut. Res. 2017, 24(9), 8230–8241.

3. Phong, L.H. Ứng dụng phần mềm Lakes AERMOD View đánh giá ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Amata. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, TP. Hồ Chí Minh, 2016.

4. Perrino, C.; Gilardoni, S.; Landi, T.; Abita, A.; Ferrara, I.; Oliverio, S.; Busetto, M.; Calzolari, F.; Catrambone, M.; Cristofanelli, P.; Torre, S.D.; Esposito, G.; Giusto, M.; Mosca, S.; Pareti, S.; Rantica, E.; Sargolini, T.; Tranchida, G.; Bonasoni, P. Air quality characterization at three industrial areas in Southern Italy. Front. Environ. Sci. 2020, 7, 2019. https://doi.org/10.3389/fenvs.2019.00196.

5. Al-Hasnawi, S.; Hussain, H.; Al-Ansari, N.; Nutsson, S. The effect of the industrial activities on air pollution at Baiji and its surrounding areas, Iraq. Engineering 2016, 8, 34–44.

6. Huang, Z.; Ma, W.; Chen, L. Surveillance efficiency evaluation of air quality monitoring networks for air pollution episodes in industrial parks: Pollution detection and source identification. Atmos. Environ. 2019, 215(11), 116874.

7. Mao, I.F.; et al. Method development for determining the malodor source and pollution in industrial park. Sci. Total Environ. 2012, 437 (15), 270–275.

8. Hạnh, H.H. Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải khí ô nhiễm của các nguồn điểm tại KCN Giao Long, tỉnh Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, TP. Hồ Chí Minh, 2016.

9. Li, L.; et al. Ozone sensitivity analysis with the MM5-CMAQ modeling system for Shanghai. J. Environ. Sci. 2011, 23(7), 1150–1157.

10. Zheng, H.; et al. Development of a unit-based industrial emission inventory in the Beijing–Tianjin–Hebei region and resulting improvement in air quality modeling. Atmos. Chem. Phys. 2019, 19(6), 3447–3462.

11. Nghiem, L.H.; Oanh, N.T.K. Evaluation of the mesoscale meteorological model (MM5) community multi-scale air quality model (CMAQ) performance in hindcast and forecast of ground-level ozone. J. Air Waste Manag. Assoc. 2008, 58(10), 1341–1350.

12. Dung, H.M.; Khue, V.H.N. Study on load-carrying capacity zoning in atmospheric environment in developing countries - a case study of Can Tho City, Vietnam. Int. J. Environ. Sci. Dev. 2021, 12 (7), 193–203.

13. Bang, H.Q.; Khue, V.H.N.; Tam, N.T.; Lasko, K. Air pollution emission inventory and air quality modeling for Can Tho City, Mekong Delta, Vietnam. Air Qual. Atmos. Health 2017, 11, 35–47.

14. Bằng, H.Q.; Hương, V.T.T.; Chuanak, S. Tính toán phát thải các chất ô nhiễm không khí và mô hình hóa chất lượng không khí cảng Sài Gòn, Việt Nam. Sci. Technol. Dev. 2013, 16(M1), 12–21.

15. Zhang, Q.; Tong, P.; Liu, M.; Lin, H.; Yun, X.; Zhang, H.; Tao, W.; Liu, J.; Wang, S.; Tao, S.; Wang, X. A WRF-Chem model-based future vehicle emission control policy simulation and assessment for the Beijing-Tianjin-Hebei region, China. J. Environ. Manag. 2020, 253 (1), 109751.

16. Ha, C.N.N.; Oanh, K.N.T. Photochemical smog modeling of PM2.5 for assessment of associated health impacts in crowded urban area of Southeast Asia. Environ. Technol. Innovation 2021, 21, 101241.

17. Pachón, J.; et al. Development and evaluation of a comprehensive atmospheric emission inventory for air quality modeling in the megacity of Bogotá. Atmosphere 2018, 9 (2), 49.

18. Han, B.S.; Baik, J.J.; Kwak, K.H. A preliminary study of turbulent coherent structures and ozone air quality in Seoul using the WRF-CMAQ model at a 50 m grid spacing. Atmos. Environ. 2019, 218(1), 117012.

19. Dũng, H.M.; Bằng, H.Q.; Thắng, L.V. Đánh giá lan truyền ô nhiễm không khí và đề xuất các kịch bản quy hoạch giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi tại huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ: Chuyên san Khoa học Trái đất & Môi trường 2018, 2(2), 26–37.

20. Bang, H.Q.; et al. Modeling of air pollution and assessing impacts of air pollution on human health: Tra Vinh, Vietnam. J. Environ. Sci. Nat. Resour. 2019, 19(3), 55–63.

21. Bang, H.Q.; et al. Modeling impacts of industrial park activity on air quality of surrounding area for identifying isolation distance: A case of Tan Tao Industrial Park, Ho Chi Minh City, Viet Nam. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2022, 964, 012023.

22. Ngoc, V.K.H.; et al. Application TAPM-AERMOD system model to study impacts of thermal power plants in SouthEast and SouthWest areas to the air quality of HCMC: current status and according to Vietnam power planning VII toward 2030. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 2021, 964, 012024.

23. Bình, N.P. Đề xuất giải pháp thích hợp và khả thi cải tiến công tác quản lý môi trường KCN Tâm Thắng, tỉnh Đắk Nông theo hướng Phát triển bền vững. Luận văn thạc sĩ, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP. Hồ Chí Minh, 2014.

24. Khang, M.X. Kiểm kê khí thải và ứng dụng mô hình TAPM-AERMOD đánh giá tác động từ hoạt động của cảng Gò Dầu - Đồng Nai lên môi trường không khí tại cảng. Luận văn Thạc sĩ, Viện Môi trường và Tài nguyên, TP. Hồ Chí Minh, 2021.

25. Khuê, V.H.N. và cs. Tính toán phát thải khí thải và ứng dụng hệ mô hình TAPM-AERMOD mô phỏng ô nhiễm không khí từ hệ thống bến cảng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ: Chuyên san Khoa Học Trái Đất Môi Trường 2018, 2(2), 97–106.

26. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022 của Công ty IDICO (chủ đầu tư KCN Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng), 2020.

27. Hurley, P.; et al. Year-long, high-resolution, urban airshed modelling: verification of TAPM predictions of smog and particles in Melbourne, Australia. Atmos. Environ. 2003, 37, 1899–1910.

28. Hurley, P.; et al. Modelling the meteorology at the Cabauw Tower for 2005. Bound. Layer Meteorol. 2009,132(1), 43–57.

29. Trực tuyến: http://www.epa.gov/ttn/scram/7thconf/aermod.

30. Trực tuyến: http://www.epa.gov/scram001/7thconf/aermod.

31. Hùng, Đ.V.; Long, P.T.; Nghiêm, L.H. Ứng dụng mô hình AERMOD mô phỏng sự lan truyền các chất ô nhiễm không khí từ khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2024, 758, 72–86.