Tác giả

Đơn vị công tác

1 Đoàn Đo Đạc, Biên Vẽ Hải Đồ Và Nghiên Cứu Biển; luongthanhlong1306@gmail.com

2 Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh; ntnhan@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: luongthanhlong1306@gmail.com; Tel.: +84–326471170

Tóm tắt

Cà Mau là một trong những tỉnh tại đồng bằng Sông Cửu Long đang phải đối mặt với thách thức sạt lở đường bờ biển tạo ra mối đe doạ lớn đến môi trường sinh thái. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp OTSU để xác định tự động giá trị phân ngưỡng đối tượng mặt nước và đất liền giúp phân định đường bờ, dựa vào biểu đồ Histogram theo phân phối nhị thức cho từng thời điểm 2015 và 2024 trên ảnh radar Sentinel-1. Qua phân tích biến động đường bờ giai đoạn 2015-2024 trên nền tảng Google Earth Engine cho thấy đường bờ các vùng ven biển có sự biến động khá lớn như tình trạng sạt lở có xu hướng chiếm ưu thế hơn quá trình bồi tụ. Điển hình, huyện Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Năm Căn tại phía bờ biển Đông xảy ra sạt lở nghiêm trọng hơn so với các huyện của bờ biển phía Tây và đồng thời diện tích các bãi bồi cũng được mở rộng do quá trình bồi lắng phù sa tại Đất Mũi huyện Ngọc Hiển và phía Tây huyện Năm Căn. Mặt khác, kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề hỗ trợ cho công tác quản lý giám sát chặt chẽ tình trạng biến động đường bờ tại tỉnh Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Long, L.T.; Nhân, N.T. Ứng dụng ảnh radar Sentinel-1 giám sát tình hình sạt lở và bồi tụ tại tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2024 trên nền tảng Google Earth EngineTạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024765, 27-38.

Tài liệu tham khảo

1. Diễm, P.K.; Minh, V.Q.; Điệp, N.T.H.; Đen, Đ.V. Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ 1995-2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2013, 26, 35–43.

2. Trung, N.V.; Khanh, N.V. Quan trắc sự biến động đường bờ sử dụng dữ liệu vệ tinh LANDSAT đa thời gian ở khu vực Cửa Đại, Sông Thu Bồn, Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 2016, 57, 81–89.

3. Phái, V.V. Nghiên cứu, đánh giá biến động đường bờ biển các tỉnh Nam Bộ dưới tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Đề tài NCKH cấp quốc gia. 2012.

4. Huan, V.D.; Dinh, P.T. Evaluation of coastal erosion by using Landsat data in Ca Mau Cape, Ngoc Hien District, Ca Mau Province. IOP Conf. Series: Earth Environ. Sci. 2023, 1247, 1–12.

5. Alesheikh, A.A.; Ghorbanali, A.; Nouri, N. Coastline change detection using remote sensing. Int. J. Environ. Sci. Technol. 2007, 4, 61–66.

6. Kelley, G.W.; Hobgood, J.S.; Bedford, K.W.; Schwab D.J. Generation of three-dimensional lake model forecasts for Lake Erie. J. Weat. For. 1998, 13, 305–315.

7. Pritam, C.; Prasenjit, A. Shoreline change   and   sea   level   rise   along   coast   of Bhitarkanika   wildlife   sanctuary, Orissa:   An analytical approach of remote sensing and statistical techniques. Int. J. Geomatics. Geosci. 2010, 1(3), 436–455.

8. Sapkale, J.B.; Mane, M.M.; Susware, N.K.; Sapkale, S.J. Dynamic changes in coastal geomorphology of Shiroda Coasts, using remote sensing and GIS: An approach to climate change and coastal disaster risk. Disaster Adv. 2023, 16, 20–32.

9. XU, H. Modification of normalised difference water index (NDWI) to enhance open water features in remotely sensed imagery. Int. J. Remote Sens. 2007, 27, 3025–3033.

10. OTSU, N. A threshold selection method from gray-level histogram. IEEE Trans. Sys. Man Cybern. 1979, 1, 62–66.

11. Huang, L.; Zhao, C.; Jiao, C.; Zheng, G.; Zhu, J. Quantitative analysis of rapid siltation and erosion caused coastline evolution in the coastal mudflat areas of Jiangsu. Water 2023, 15, 2–23.

12. Tang, W.; Zhao, C.; Lin, J.; Jiao, C.; Zheng, G.; Zhu, J.; Pan, X.; Han, X. Improved spectral water index combined with otsu algorithm to extract muddy coastline data. Water 2022, 14, 855.

13. Tiến, N.N.; Cường, Đ.H.; Ưu, Đ.V.; Sáo, N.T.; Tuấn, T.A.; Nam, L.Đ. Phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu bằng tư liệu viễn thám. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2017, 4, 386–392.

14. Điệp, N.T.H.; Minh, V.Q.; Trường, P.N.; Thành, L.K.; Vinh, L.T.Q. Diễn biến tình hình sạt lở ven bờ sông Tiền và sông Hậu tại đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2019, 2, 125–133.

15. Tình, T.V.; Phong, D.H. Sử dụng ảnh viễn thám và GIS nghiên cứu biến động đường bờ khu vực mũi Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2017, 12, 35–40.

16. Nhân, N.T.; Bảo, L.T. Ứng dụng phương pháp OTSU chiết tách mặt nước trong giám sát biến động ranh giới Hồ Dầu Tiếng trên nền tảng Google Earth Engine. Tạp chí Khoa Học Đất 2022, 69, 7–11.

17. Luân, N.T.; Hùng, N.T.; Cương, V.Đ.; Huyền, N.T. Nghiên cứu thành lập bản đồ ngập lụt từ ảnh viễn thám radar áp dụng cho hạ du lưu vực sông Trà Khúc, Sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi 2017, 39, 1–8.

18. Bảo, L.T.; Nhân, N.T. Ứng dụng Google Earth Engine giám sát biến động mặt nước Hồ Dầu Tiếng giai đoạn 1990–2022. Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc, 2022, tr. 18–25.

19. Nhân, N.T.; Cường, V.X. Sử dụng Google Earth Engine trong giám sát biến động diện tích rừng tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2010-2016, 2018. Kỷ yếu Khoa Học Công Nghệ lần 4, 2019, tr. 254–265.

20. Châu, V.; Nghĩa, T. Báo động sạt lở bờ sông, bờ biển ở Cà Mau. Báo điện tử Đại Biểu Nhân Dân. 2024. Trực tuyến: https://daibieunhandan.vn/doi-song/bao-dong-sat-lo-bo-song-bo-bien-o-ca-mau-i363964/ (Truy cập ngày 3/4/2024).

21. Long, V.H.; Giang, N.V.; Hoành, T.P.; Hoà, P.V. Ứng dụng công nghệ xử lý ảnh viễn thám trên nền tảng điện toán đám mây (GEE) trong theo dõi biến động đường bờ sông - Thí điểm tại sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học - Trường đại học Sư Phạm TP HCM 2019, 16(S6), 38–49.

22. Hui, F.N.; Cheng, W.K.; Jim, M.L. A Weighting scheme for improving OTSU method for threshold selection. J. Comput. 2016, 27, 12–21.

23. Truong, M.T.N.; Kim, S. Automatic image thresholding using OTSU’s method and entropy weighting scheme for surface defect detection. Soft Comput. 2018, 22, 4197–4203.

24. Hậu, N.Q.; Tuấn, P.V.; Dương, P.H.; Điệp, N.T.H. Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập bản đồ đường bờ biển theo dõi sạt lở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Xây dựng miền Tây 2022, 1, 68–76.

25. Thành, N.T. Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực Cà Mau bằng ảnh viễn thám và GIS. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2021, 721, 66–79.