Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Kỹ thuật Công nghệ Môi trường, Trường Đại học An Giang - ĐHQG-HCM; tthngocagu@gmail.com; latailinh5839@gmail.com; akthang98@gmail.com; kimphuongcao134@gmail.com

*Tác giả liên hệ: ptkhanhagu@gmail.com; Tel: +84–918440275

Tóm tắt

Đậu nành rau đang là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều vùng chuyên canh rau, nhưng biến đổi khí hậu và nắng nóng mùa khô đang làm cho tình trạng thiếu nước tưới ngày càng trầm trọng, đặc biệt tại Tri Tôn, An Giang. Nghiên cứu này khám phá các biện pháp tiết kiệm nước, tập trung vào việc trồng đậu nành rau trên đất xám bạc màu, với hai nghiệm thức: phủ rơm và không phủ rơm. Dựa trên phương trình cân bằng nước và đo lường mực nước hàng ngày trong các thùng có đáy và không đáy đặt tại ruộng thí nghiệm để ước tính lượng bốc thoát hơi nước và thấm của đất. Kết quả cho thấy nghiệm thức không phủ rơm nhu cầu nước cho cây trồng (ET) là 12.250m3/ha và nhu cầu nước tưới tiêu là 19.720 m³/ha, trong khi nghiệm thức phủ rơm tiết kiệm được khoảng 1.040 m³/ha, giảm đáng kể so với không phủ rơm. Năng suất đậu nành rau đạt từ 5,1 đến 6,5 tấn/ha. Ngoài việc tiết kiệm nước, phủ rơm còn thúc đẩy sự phát triển cây, tăng chiều cao, số lá và tỷ lệ hạt chắc. Những phát hiện này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phủ rơm trong việc tiết kiệm nước và tăng năng suất, đặc biệt hữu ích cho những khu vực đối mặt với khan hiếm nước và biến đổi khí hậu giống như Tri Tôn.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Ngọc, T.T.H.; Linh, L.T.; Thắng, N.Đ.; Phượng, C.T.K; Khanh, P.T. Ước tính nhu cầu nước cho cây đậu nành rau được trồng trên đất xám bạc màu ở Tri Tôn, An GiangTạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024765, 47-59.

Tài liệu tham khảo

1. FAOSTAT. FAO statistical yearbook 2021 - World Fod and Agriculture. 2021. Available online: https://reliefweb.int/report/world/fao-statistical-yearbook-2021-world-food-and-agriculture.

2. Ly, Y. Liên kết sản xuất tiêu thụ đậu nành, tăng hiệu quả kinh tế. 2022.  Trực tuyến: https://baovinhlong.com.vn/kinh-te/nong-nghiep/202205/lien-ket-san-xuat-tieu-thu-dau-nanh-tang-hieu-qua-kinh-te-3114604/.

3. Sawada, H.; Kuykendall, L.D.; Young, J.M. Changing concepts in the systematics of bacterial nitrogen-fixing legume symbionts. J. Gen. Appl. Microbiol. 2003, 49(3), 155–179. doi:10.2323/jgam.49.155.

4. Chương, N.V. và cs. Tình hình sản xuất cây đậu xanh ở Việt Nam. 2016.  Trực tuyến: http://camnangcaytrong.com/tinh-hinh-san-xuat-cay-dau-xanh-o-viet-nam-nd12001.html.  

5. Châu, H. Thắng đậm vụ đậu nành rau. Báo An Giang. 2024. Trực tuyến: https://baoangiang.com.vn/thang-dam-vu-dau-nanh-rau-a393496.html.

6. Kranz, W.L.; Specht, J.E. Irrigating soybean. NebGuide G1367. 2012. Available online: http://ianrpubs.unl. edu/epublic/live/g1367/build/g1367.pdf.

7. Hay, C. Chapter 49: Soybean irrigation. South Dakota Board of Regents, 2019, 49, 423–434.  Available online: https://extension.sdstate.edu/sites/default/files/2020-03/S-0004-49-Soybean.pdf.

8. Helsel, D.G.; Helsel, Z.R. Irrigating soybeans. University of Missiouri-Columbia Extension Division, 1993, 4420, 1-6. Available online:  https://extension.missouri.edu/publications/g4420.

9. Bhattarai, S.P.; Midmore, D. Oxygation enhances growth, gas exchange and salt tolerance of vegetable soybean and cotton in a saline vertisol. J. Intergrative Plant Biol. 2009, 51(7), 675–688. https://doi.org/10.1111/j.1744-7909.2009.00837.x.

10. Comlekcioglu, N.; Simsek, M. Effects of deficit irrigation on yield and yield components of vegetable soybean [Glycine max L. (Merr.)] in semi-arid conditions. African J. Biotechnol. 2013, 10(33), 6227–6234. Doi: 10.5897/AJB10.2237.

11. Rittler, L.; Bykova, O. Water use and irrigation in soybean. 2022. Available online:  https://www.legumehub.eu/is_article/water-use-and-irrigation-in-soybean/.

12. Kranz, W.L.; Specht, J.E. Irrigating soybean. NebGuide G1367. University of Nebraska-Lincoln Extension, 2012. Available online: https://extensionpubs.unl.edu.

13. Rolbiecki, S.; Kasperska-Wołowicz, W.; Jagosz, B.; Sadan, H.A.; Rolbiecki, R.; Szczepanek, M.; Kanecka-Geszke, E.; Łangowski, A. Water and irrigation requirements of glycine max (L.) Merr. in 1981–2020 in Central Poland, Central Europe. Agronomy 2023, 13, 2429. https://doi.org/10.3390/agronomy13092429.

14. Anapalli, S.S.; Pinnamaneni, S.R.; Reddy, K.N.; Sui, R.; Singh, G. Investigating soybean (Glycine max L.) responses to irrigation on a large-scale farm in the humid climate of the Mississippi Delta region. Agric. Water Manage. 2022, 262, 107432.  https://doi.org/10.1016/j.agwat.2021.107432.

15. Ogunkanmi, L.; MacCarthy, D.S.; Adiku, S.G.K. Impact of extreme temperature and soil water stress on the growth and yield of soybean (Glycine max (L.) Merrill). Agriculture 2022, 12, 43. https://doi.org/10.3390/agriculture12010043.

16. Singh, R.; Singh, K.; Bhandarkar, D.M. Estimation of water requirement for soybean (Glycine max) and wheat (Triticum aestivum) under vertisols of Madhya Pradesh. Indian J. Agric. Sci. 2014, 84(2), 190–197.

17. Hosss, E.H.; Muendel, H.H. Water requirements of inigated soybeans in southern Alberta. Can. J. Plant Sci. 1983, 63, 855–860.

18. Minh, Q. An Giang: Tăng cường phòng chống hạn, xâm nhập mặn. 2021. Trực tuyến: https://angiang.gov.vn/wps/portal/Home/tin-tuc/chi-tiet/an-giang-tang-cuong-phong-chong-han-xam-nhap-man.

19. Khanh, P.T.; Pramanik, S.; Ngoc, T.T.H. Soil permeability of sandy loam and clay loam soil in the paddy fields in An Giang Province in Vietnam. Environ. Challenges 2024, 15, 100907. https://doi.org/10.1016/j.envc.2024.100907.

20. Nguyen, L.B.; Lập, T.Q. Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước. Nhà xuất bản Xây dựng, 2021. ISBN: 978-604-82-6052-1.

21. Irmak, S., Payero, J.O.; Martin, D.L. Using modified atmometers (ETgage®) for irrigation management. G1579. University of Nebraska-Lincoln Extension NebGuide. 2005, G1579. Available online: https://extensionpubs.unl.edu/publication/g1579/pdf/view/g1579-2012.pdf.

22. William, L. Irrigating soybean. 2012. Available online: https://extensionpubs.unl.edu/publication/g1367/html/view.