Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
Việc thiết kế, quản lý và vận hành hệ thống các công trình thủy đòi hỏi các thông tin về tần suất và cường độ mưa cực đại. Các thông tin này thường được thể hiện dưới dạng các đường tần suất mưa (ĐTS) tại một trạm hay dưới dạng một atlas cho nhiều trạm hay một vùng. Bài báo này trình bày việc xây dựng atlas mưa ngày cực đại cho toàn Việt Nam sử dụng liệt tài liệu mưa từ 155 trạm quan trắc dựa trên suy luận tần suất cho mỗi trạm. Atlas được xây dựng dựa trên 03 hàm phân phối xác suất đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, bao gồm hàm phân phối cực trị tổng quát (GEV), hàm phân phối chuẩn tổng quát (GNO) và hàm phân phối Pearson loại III (PE3), nhằm mục đích hỗ trợ tốt nhất cho việc tính toán và chọn mưa ngày thiết kế cực đại khi sử dụng. Sự khác biệt về giá trị mưa ngày tính toán cực đại dựa trên ba phân phối tương ứng với các tần suất khác nhau cũng được phân tích và trình bày trong bài báo.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Hoàng Lâm, Nguyễn Trường Huy, Võ Ngọc Dương, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Chí Công (2017), Xây dựng Atlas mưa ngày cực đại cho Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 674, 24-31.
Tài liệu tham khảo
1. El Adlouni, S., Bobée, B., Ouarda, T.B.M.J. (2008) , On the tails of extreme event distributions in hydrology, Journal of Hydrology, 355(1-4): 16-33
2. Lương Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Thu Hiền. (2015), Đánh giá kết quả tính lũ thiết kế bằng các đường phân phối tần suất khác nhau, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, số 3S (2015) 1-5.
3. Nguyễn Trường Huy, Nguyễn Hoàng Lâm, Võ Ngọc Dương, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Chí Công (2017), Chọn hàm phân phối xác suất đại diện cho phân phối mưa ngày cực đại ở Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, số 56 (3/2017).
4. Hosking, J.R.M., Wallis, J.R., (1997), Regional Frequency Analysis: An Approach Based on L-Moments, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 224 .
5. Green, J.H., Xuereb, K., Johnson, F., Moore, G. and The, C. (2012), “The Revised Intensity-Frequency Duration (IFD) Design Rainfall Estimates for Australia – An Overview”, Presented at Hydrology and Water Resources Symposium, Sydney, NSW, November 2012.
6. Lang, M., Ouarda, T.B.M.J., Bobee, B., (1999), Towards operational guidelines for overthreshold modeling, J. Hydrol., 225(3-4): 103-117.
7. Nguyen, V.-T.-V., Tao, D., Bourque, A. (2002), On selection of probability distributions for representing annual extreme rainfall series, Ninth International Conference on Urban Drainage (9ICUD). ASCE Library, Portland, Oregon, United States.
8. Rao, A.R., Hamed, K.H. (2000), Flood frequency analysis, CRC Press, Boca Raton, London.
9. Tran, T, Dang, Q.T., Huynh, L.H, Phung, T.T (2008), Chapter 10 in the Asian Pacific FRIEND: Rainfall Intensity Duration Frequency IDF. Analysis for the Asia Pacific Region (edited by Daniell T.M. and Tabios, G.Q.), The International hydrological program, IHP-VII, Technical documents in hydrology, No. 2. UNESCO Office, Jakarta.
10. WMO (2009), Guide to hydrological practices, volume II: Management of water resources and application of hydrological practices, 6th edition, WMO-No. 168. World Meteorological Organization, Geneva, Switzerland, 302.
11. Yang, X., Xie, X., Liu, D.L., Ji, J., Wang, L., (2015), Spatial Interpolation of Daily Rainfall Data for Local Climate Impact Assessment over Greater Sydney Region, Advances in Meteorology. Volume 2015, Article ID 563629, 12.