Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Thủy lợi; antd@tlu.edu.vn
2 Viện Công nghệ Tài nguyên nước và Môi trường; thaihuuhung636@gmail.com
3 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang; thaisonkg91@gmail.com
*Tác giả liên hệ: antd@tlu.edu.vn; Tel.: +84–965398649
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân vùng khả năng thích nghi của các loại rừng trồng trong vùng đất bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện Srok Phu Miêng, tỉnh Bình Phước dựa vào kết quả khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước, chất lượng đất và sử dụng phương pháp phân tích cặp (AHP). Nghiên cứu đã xác định bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của cây trồng bao gồm thời gian ngập, độ sâu ngập, độ dốc địa hình và chiều sâu tầng đất với hệ số tác động lần lượt là 0,30, 0,27, 0,19, và 0,13. Trong khi đó, các yếu tố khác như độ cao, chất lượng nước và chất lượng đất ảnh hưởng không đáng kể (≤ 0,05) tới khả năng thích nghi của các loại rừng trồng trong khu vực nghiên cứu. Kết quả cũng cho thấy rằng cây tràm và cây gáo vàng thích nghi tốt hơn so với cây keo, với diện tích thích nghi là 23,15 ha so với chỉ 1,53 ha của cây keo. Nghiên cứu này cung cấp các hiểu biết về tầm quan trọng của các yếu tố môi trường và khả năng thích nghi của các loại rừng trồng trong vùng đất bán ngập hồ chứa từ đó giúp các đơn vị có liên quan có kế hoạch khai thác, sử dụng và phát triển bền vững rừng trồng trong vùng đất bán ngập các hồ chứa nước thủy lợi và thủy điện trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng và các khu vực khác của Việt Nam nói chung.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
An, T.Đ.; Hùng, T.H.; Sơn, N.T. Nghiên cứu phân vùng mức độ thích nghi đối với các loại rừng trồng trong vùng đất bán ngập lòng hồ Srok Phu Miêng, tỉnh Bình Phước, Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 766, 77-90.
Tài liệu tham khảo
1. Silva-Flores, R.; Pérez-Verdín, G.; Wehenkel, C. Patterns of tree species diversity in relation to climatic factors on the Sierra Madre Occidental, Mexico. PLOS ONE 2014, 9(8), e105034.
2. Zhang, A.; Fan, D.; Li, Z.; Xiong, G.; Xie, Z. Enhanced photosynthetic capacity by perennials in the riparian zone of the three Gorges reservoir area, China. Ecol. Eng. 2016, 90, 6–11.
3. Hardanto, A.; Röll, A.; Niu, F.; Meijide, A.; Hendrayanto; Hölscher, D. Oil palm and rubber tree water use patterns: effects of topography and flooding. Front. Plant Sci. 2017, 8, 452.
4. Xu, C.; Xiang, W.; Gou, M.; Chen, L.; Lei, P.; Fang, X.; Deng, X.; Ouyang, S. Effects of Forest Restoration on Soil Carbon, Nitrogen, Phosphorus, and Their Stoichiometry in Hunan, Southern China. Sustainability 2018, 10(6), 1874.
5. Lei, C.; Wagner, P.D.; Fohrer, N. Effects of land cover, topography, and soil on stream water quality at multiple spatial and seasonal scales in a German lowland catchment. Ecol. Indic. 2021, 120, 106940.
6. Cheng, Z.; Aakala, T.; Larjavaara, M. Elevation, aspect, and slope influence woody vegetation structure and composition but not species richness in a human-influenced landscape in northwestern Yunnan, China. Front. For. Global Change 2023, 6, 1–12.
7. Dermott, R.M.; et al. Production of Chironomus, Procladius, and Chaoborus at Different Levels of Phytoplankton Biomass in Lake Memphremagog, Quebec–Vermont. J. Fish. Res. Board Can. 1977, 34(11), 2001–2007.
8. Phê, Đ.V.; Tư, T.C. Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2017, 9(82), 110–116.
9. Lương, V.V.; Tuyến, T.T. Đánh giá đất đai cho phát triển cây bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) ENGL.) tại khu vực rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nghệ An. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh 2021, 50(3A), 23–32.
10. Hoàn, T.Q. Xây dựng bản đồ phân vùng thích hợp của cây điều với điều kiện lập địa tỉnh Bình Phước. 2021.
11. Hoàn, T.Q., Khoa, P.V.; Quỳnh, V.V. Lập bản đồ phân vùng điều kiện lập địa thích hợp của cây Dầu Rái tại tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 2013, 2, 31–35.
12. Andrews, S.S.; Karlen, D.L.; Mitchell, J.P. A comparison of soil quality indexing methods for vegetable production systems in Northern California. Agric. Ecosyst. Environ. 2002, 90(1), 25–45.
13. Kumar, R.N.; Jha, P.K.; Varma, K.; Tripathi, P.; Gautam, S.K.; Ram, K.; Kumar, M.; Tripathi, V. Application of water quality index (WQI) and statistical techniques to assess water quality for drinking, irrigation, and industrial purposes of the Ghaghara River, India. Total Environ. Res. Themes 2023, 6, 100049.
14. Tran, D.A.; Tsujimura, M.; Loc, H.H.; Dang, D.H.; Vo, P.L.; Ha, D.T.; Trang, N.T.T.; Chinh, L.C.; Thuc, P.T.B.; Dang, T.D.; Batdelger, O.; Nguyen, T.V. Groundwater quality evaluation and health risk assessment in coastal lowland areas of the Mekong Delta, Vietnam. Groundwater Sustainable Dev. 2021, 15, 100679.
15. Ma, Y.; Wang, J.; Xiong, J.; Sun, M.; Wang, J. Risk assessment for cropland abandonment in mountainous area based on AHP and PCA—Take Yunnan Province in China as an example. Ecol. Indic. 2024, 158, 111287.
16. Singh, R.; Majumder, C.B.; Vidyarthi, A.K. Assessing the impacts of industrial wastewater on the inland surface water quality: An application of analytic hierarchy process (AHP) model-based water quality index and GIS techniques. Phys. Chem. Earth. A/B/C/ 2023, 129, 103314.
17. Gehlot, M.R.; Shrivastava, S. An AHP based sustainability assessment of cement mortar with synergistic utilization of granite cutting waste. J. Build. Eng. 2024, 86, p. 108794.
18. Saaty, T.L. The analytic hierarchy process: decision making in complex environments. Quantitative Assessment in Arms Control: Mathematical Modeling and Simulation in the Analysis of Arms Control Problems, R. Avenhaus and R.K. Huber, Editors, Springer US: Boston, MA. 1984, pp. 285–308.
19. Saaty, R.W. The analytic hierarchy process—what it is and how it is used. Math. Modell. 1987, 9(3), 161–176.
20. Armenise, E.; et al. Developing a soil quality index to compare soil fitness for agricultural use under different managements in the Mediterranean environment. Soil Tillage Res. 2013, 130, 91–98.