Tác giả
Đơn vị công tác
1 Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp; ptduong@dthu.edu.vn
*Tác giả liên hệ: ptduong@dthu.edu.vn; Tel.: +84–939959100
Tóm tắt
Kim loại nặng ở dạng ion và vượt ngưỡng cho phép sẽ rất độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trong hầu hết công trình nghiên cứu nước mặt cũng như trầm tích đáy thì hàm lượng Zn, Cu ở mức tương đối cao hơn so với các nguyên tố còn lại. Với 37 địa điểm lấy mẫu trong tháng 02 năm 2024 và sử dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, kết quả cho thấy hàm lượng trung bình kẽm (Zn), đồng (Cu) tại khu vực Cửa Đại, Cửa Tiểu đều chưa vượt Quy chuẩn Việt Nam, khi so với Quy chuẩn Hoa Kì thì hàm lượng trung bình tại khu vực nghiên cứu chưa vượt, tuy nhiên ở rất nhiều địa điểm đã vượt, so với Quy chuẩn Liên Bang Nga thì hàm lượng trung bình tại khu vực nghiên cứu và ở hầu hết địa điểm đều vượt. Mức độ tích lũy Igeo của Zn dao động từ -0,90 đến 1,44 (không ô nhiễm đến ô nhiễm trung bình); Cu dao động từ -3,11 đến 0,42 (không ô nhiễm đến có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ). So với các vùng khác tại Việt Nam thì hàm lượng cùng với đó là mức độ tích lũy Zn tại khu vực nghiên cứu cao hơn (99,31 mg/kg và Igeo 0,65 so với sông Hồng 78,30 mg/kg và Igeo 0,31; sông Tô Lịch 81,27 mg/kg và Igeo 0,36), do đó nguy cơ đi vào hệ sinh thái khi người dân sử dụng trầm tích đáy bón trực tiếp vào cây trồng là rất lớn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Dương, P.T. Đánh giá hàm lượng Zn, Cu trong trầm tích đáy sông Cửa Tiểu và Cửa Đại. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 768, 1-9.
Tài liệu tham khảo
1. Dương, P.T.; cs. Địa lý tự nhiên các lục địa, Tập 1. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 2022
2. Dương, P.T. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Địa chất và Khoáng vật. Trường Đại học Bách khoa Tomsk, Liên bang Nga, 2015.
3. Phương, N.V. Đánh giá ô nhiễm kim loại (Cu, Pb, Cr) và As trong trầm tích cửa sông Soài Rạp, hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai. Tại chí Môi Trường 2018. Trực tuyến: https://tapchimoitruong.vn/chuyen-muc-3.
4. Hạ, T.Đ. Phân tích, đánh giá thành phần KLN trong bùn trầm tích sông Tô Lịch và hồ Tây - Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp. Tại chí Môi Trường 2018. Trực tuyến: https://tapchimoitruong.vn/chuyen-muc-3.
5. Lê, T.H.L.; Thủy, L.T. Content of some heavy metals in sediments in the coastal waters of Quy Nhon, Central Vietnam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2018, 2, 153–158.
6. Hung, T.T.; Tu, T.A.; Huyen, D.T.; Desmet, M. Presence of trace elements in sediment of Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh city, Vietnam. VN J. Earth Sci. 2019, 41(1), 21–35. https://doi.org/10.15625/0866-7187/41/1/13543.
7. Đa, L.N. Hàm lượng KLN trong cát bùn lơ lửng trong nước sông Hồng, Đoạn chảy qua Hà Nội, tại cầu Chương Dương. Tại chí Khoa học và Công nghệ 2015, 6, 114–118.
8. Oanh, T.T.K.; Nguyen, V.L.; Tateishi, M.; Kobayashi, I.; Tanabe, S.; Saito, Y. Holocene delta evolution and sediment discharge ofthe
Mekong River, southern Vietnam. Quat. Sci. Rev. 2002, 21, 1807–1819.
9. Thanh, C.N.; An, T.D.; Khuong, N.T.T. Monsoonal sediment transport along the subaqueous Mekong Delta: An analysis of surface sediment grain-size changes. Ocean Syst. Eng. 2022, 4, 403–411. https://doi.org/10.12989/ose.2022.12.4.403.
10. Manh, N.V.; Dung, N.V.; Hung, N.N.; Kummu, M.; Merz, B.; Apel, H. Future sediment dynamics in the Mekong Delta floodplains: Impacts of hydropower development, climate change and sea level rise. Global Planet. Change 2015, 127, 22–33. https://doi.org/10.1016/j.gloplacha.2015.01.001.
11. Nguyen, T.T.; Stattegger, K.; Unverricht, D.; Nittrouer, C.; Phung, V.P.; Liu, P.; DeMaster, D.; Bui, V.D.; Le, D.A.; Mai, D.D. Surface sediment grain-size distribution and sediment transport in the subaqueous Mekong Delta, Vietnam. Vietnam J. Earth Sci. 2017, 39(3), 193–209. https://doi.org/10.15625/0866-7187/39/3/10266.
12. Diệu, H.T.Q. Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu (Meretrix lyrata) nuôi ở vùng cửa sông Tiền. Luận án tiến sĩ khoa học Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 2021.
13. Cenci, R.M.; Martin, J.M. Concentration and fate of trace metals in Mekong River Delta. Sci. Total Environ. 2004, 332, 167–182.
14. Savichev, O.G.; Duong, P.T. Zonal regularities of changes in the chemical composition of river sediments in Siberia and the conditions of its formation. Proceedings of Tomsk Polytechnic University, 2013, pp. 157–161.
15. Savichev, O.G.; Duong, P.T. Ecological and geochemical state of surface waters and bottom sediments in the Mekong Delta (Vietnam). Proceedings of Tomsk State University, 2014, 388, 246–252.
16. Unverricht, D.; Szczuciński, W.; Stattegger, K.; Jagodziński, R.; Le, X.T.; Kwong, L.L.W. Modern sedimentation and morphology of the subaqueous Mekong Delta, Southern Vietnam. Global Planet Change 2013, 110, 223–235.
17. Walling, D.E. The changing sediment load of the Mekong River. AMBIO: A J. Human Environ. 2008, 37(3), 150–157. https://doi.org/10.1579/0044-7447.
18. Wang, J.J.; Lu, X.X.; Kummu, M. Sediment load estimates and variations in the lower Mekong River. River Res. Appl. 2011, 27(1), 33–46. https://doi.org/10.1002/rra.1337.
19. Liu, J.P.; DeMaster, D.J.; Nittrouer, C.A.; Eidam, E.F.; Nguyen, T.T. A seismic study of the Mekong subaqueous delta: proximal versus distal sediment accumulation. Cont. Shelf Res. 2017, 147, 197–212. https://doi.org/10.1016/j.csr.2017.07.009.
20. Mikhailov, V.N.; Arakelyants, A.D. Features of hydrological and morphological processes in the estuary region of the Mekong River. Water Resour. 2010, 3, 259 –273.
21. Ủy hội sông Mekong. Open Development Mê Kông. 2016. Trực tuyến: https://data.opendevelopmentmekong.net/vi/organization/vietnam-organization?res_format=KML
22. Savichev, O.G. Methods of ecological and geochemical research. Tomsk Polytechnic University, 2012, pp.183.
23. Bộ Tài nguyên và Môi trường. QCVN 43:2017/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích). Hà Nội, 2017.
24. Canadian environmental quality guidelines. Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life, summary tables, updated. Available online: https://www.pla.co.uk/Environment/Canadian-Sediment-Quality-Guidelines-for-the-Protection-of-Aquatic-Life.
25. U.S. EPA. Screening Level Ecological Risk Assessment Protocol, Appendix E: Toxicity Reference Values: U.S. EPA Region 6”. 2014. Available online: https://www.google.ru/#newwindow=1&q=screening level ecological risk assessment protocol%2c appendix e: toxicity reference values: U.S. EPA region 6).
26. Federal Law of the Russian Federation. On the Sanitary and Epidemiological Well-Being of the Population. 1999. Available online: https://www.dioxin.ru/doc/gn2.1.7.2041-06.htm.