Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; vongocdieuthy@gmail.com; lntuan@hcmus.edu.vn

*Tác giả liên hệ: lntuan@hcmus.edu.vn; Tel.: +84–908391379

Tóm tắt

Hoạt động nghiên cứu khoa học tại các phòng thí nghiệm (PTN) thường tạo ra nhiều loại chất thải nguy hại (CTNH) với độc tính và mức độ nguy hiểm đáng kể, đặt ra những thách thức lớn trong việc quản lý an toàn và bền vững các loại chất thải này. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng phát sinh và công tác quản lý CTNH phòng thí nghiệm nội vi Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM. Trên cơ sở thu thập dữ liệu, điều tra khảo sát và xử lý số liệu, nghiên cứu ước tính tổng lượng CTNH phát sinh khoảng 8,8 tấn/năm (tương ứng 3,9 tấn/năm và 4,9 tấn/năm tại cơ sở 1 và cơ sở 2), trong đó, nhóm hóa chất thải và hỗn hợp chất thải có thành phần nguy hại (mã số CTNH 19 05 02) chiếm tỉ lệ cao (51-68%). Nhận thức và thái độ của sinh viên về quản lý CTNH PTN được đánh giá ở mức tốt và tích cực, tuy nhiên hành vi phân loại CTNH vẫn chưa được thực hiện triệt để. Bên cạnh đó, công tác quản lý nội vi CTNH PTN cơ bản đã tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý CTNH mặc dù vẫn tồn tại một số khía cạnh cần cải thiện trong lưu trữ, vận chuyển nội vi và tập kết tập trung CTNH… Trên cơ sở phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt động quản lý CTNH PTN (phát sinh CTNH, quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật), các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nội vi CTNH PTN tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM được đề xuất, phục vụ như một mô hình điểm để nhân rộng và áp dụng tại các cơ sở nghiên cứu và giảng dạy khoa học khác.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thy, V.N.D.; Tuấn, L.N. Đánh giá hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải nguy hại phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2024, 768, 65-77.

Tài liệu tham khảo

1. Quốc hội. Luật số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 ban hành Luật Bảo vệ môi trường. 2020.

2. Abbas, M. Chemical safety in academic laboratories: an exploratory factor analysis of safe work practices & facilities in a university. J. Saf. Stud. 2016, 2(1), 1–14.

3. Salazar-Escoboza, M.A.; Laborin-Alvarez, J.F.; Alvarez-Chavez, C.R.; Noriega-Orozco, L.; Borbon-Morales, C. Safety climate perceived by users of academic laboratories in higher education institutes. Saf. Sci. 2020, 121, 93–99.

4. Peplow, M.; Marris, E. How dangerous is chemistry?. Nature 2006, 441(7093), 560–561.

5. Langerman, N. Laboratory safety?. J. Chem. Health Saf. 2009, 16(3), 49–50.

6. Meyer, A.T. How About Safety and Risk Management in Research and Education. Procedia Eng. 2012, 854–864. https://doi.org/10.1016/j.proeng.2012.07.478.

7. Mugivhisa, L.L.; Baloyi, K.; Olowoyo, O.J. Adherence to safety practices and risks associated with toxic chemicals in the research and postgraduate laboratories at Sefako Makgatho Health Sciences University, Pretoria, South Africa. Afr. J. Sci. Innovation Dev. 2020, 13(6), 747–756.

8. Hassanvand, M.S.; Naddafi, K.; Nabizadeh, R.; Momeniha, F.; Mesdaghinia, A.; Yaghmaeian, K. Hazardous waste management in educational and research centers: a case study. Toxicol. Environ. Chem. 2011, 93(8), 1636–1642.

9. Le, T.N. The study of actual state and prediction of industrial solid watse-hazardous waste quantity until 2020 in Ho Chi Minh City. Sci. Technol. Dev. J. 2009, 12(9), 88–97.

10. Hương, V.T.Q. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 2015.

11. Lê, K.N. Vấn đề thực thi pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 2011, 27(2), 126–133.

12. Hiếu, B.K. Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. Tạp chí Khoa học và Kinh tế Phát Triển Trường Đại học Nam Cần Thơ 2024, (29), 21–32.

13. de Vega, C.A.; Ojeda-Benı́tez, S.; Ramı́rez-Barreto, M.E. Mexican educational institutions and waste management programmes: a University case study. Resour. Conserv. Recycl. 2003, 39(3), 283–296.

14. Endris, S.; Tamir, Z.; Sisay, A. Medical laboratory waste generation rate, management practices and associated factors in Addis Ababa, Ethiopia. Plos One 2022, 17(4), e0266888. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0266888.

15. Magriotis, Z.M.; Saczk, A.A.; Salgado, H.M.R.; Rosa, I.A. Chemical waste management in educational institutions. J. Environ. Sci. Sustainable Dev. 2021, 4(1), 160-176.

16. Letho, Z.; Yangdon, T.; Lhamo, C.; Limbu, C.B.; Yoezer, S.; Jamtsho, T.; Tshering, D. Awareness and practice of medical waste management among healthcare providers in National Referral Hospital. PloS One 2021, 16(1), e0243817. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0243817.

17. Hussein, H.A. Assessment of laboratory waste management and laboratory staff awareness in Khartoum State. Syst. Rev. Pharm. 2022, 13(9), 606–609.

18. Singh, T.; Ghimire, T.R.; Agrawal, S.K. Awareness of biomedical waste management in dental students in different dental colleges in Nepal. Biomed Res. Int. 2018, 2018(1), 1742326. https://doi.org/10.1155/2018/1742326.

19. Leung, A.H.H. Laboratory safety awareness, practice, attitude, and perception of tertiary laboratory workers in Hong Kong: A pilot study. ACS Chem. Health Saf. 2021, 28(4), 250–259.

20. Taneerat, P.; Sridang, P. Guidelines on Management of Hazardous Waste Generated from Science Laboratories at Faculty of Science and Technology, Nakhon Si Thammarat Rajabhat University. 2023.

21. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. 2022.

22. Cochran, W.G. Sampling Techniques, 2nd Ed., New York: John Wiley and Sons, Inc. 1963.

23. Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG-HCM. Quyết định số 1176/QĐ-KHTN ngày 14/8/2019 về việc ban hành Quy trình xử lý hóa chất, chất thải nguy hại Phòng thí nghiệm thuộc Trường Đại học Khoa học tự nhiên. 2019.

24. Fagihi, Y.A. The level of awareness of safety measures practiced in school laboratories among pre-service science teachers at Najran University. J. Educ. Issues. 2018, 4(1), 107–121.

25. Abdul Wahab, N.A.; Nabilah, F.; Isa, N. Hazard identification, Risk Assessment and Risk Control (HIRARC) on laboratory waste disposal in chemistry laboratory. J.  Acad. 2022, 10, 194–203.

26. Abou-Elela, S.I.; Ibrahim, H.S. Management of laboratory hazardous wastes: Experience from Egypt. 2014.